Danh mục

Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nhụ bốn râu (Eleutheronema tetradactylum Shaw, 1804) giai đoạn ban đầu nuôi thương phẩm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nhụ bốn râu nhằm xác định thức ăn phù hợp trong giai đoạn nuôi thương phẩm ban đầu ở miền Bắc sẽ là cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện quy trình nuôi đối tượng này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nhụ bốn râu (Eleutheronema tetradactylum Shaw, 1804) giai đoạn ban đầu nuôi thương phẩmJ. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 4: 519-524 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 4: 519-524 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NHỤ BỐN RÂU (Eleutheronema tetradactylum Shaw, 1804) GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM Trần Thế Mưu1, Vũ Văn Sáng1* 1 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 Email*: vvsang@ria1.org Ngày gửi bài: 19.03.2013 Ngày chấp nhận: 25.06.2013 TÓM TẮT Thí nghiệm nhằm xác định loại thức ăn phù hợp cho giai đoạn ban đầu nuôi thương phẩm cá nhụ bốn râu(Eleutheronema tetradactylum) trong lồng trên biển. Cá nhụ bốn râu giống thí nghiệm có kích cỡ trung bình 4,21g/con được thử nghiệm nuôi bằng 3 công thức thức ăn khác nhau: 1) CN (100% thức ăn công nghiệp với 35%protein), 2) CN&CT (50% thức ăn công nghiệp với 35% protein và 50% cá tạp tươi) và 3) CT (100% cá tạp tươi)trong thời gian 60 ngày với mật độ ban đầu 8 con/m³. Mỗi công thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kết quả nghiêncứu cho thấy, không có sự sai khác đáng kể về tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các công thức thức ăn (P>0,05).Hệ số thức ăn (FCR) và hệ số phân đàn (CV) khi nuôi bằng thức ăn công nghiệp là thấp nhất lần lượt 2,40 và 9,81%(P0.05). Food conversion ratio (FCR) and size variation (CV) were considerablylower in CN treatment than those in other two treatments, reaching 2.40 and 9.81%, respectively (P0,05). Kết quả của thí nghiệm này thấp hơn trưởng tương đương so với nuôi bằng cá tạp.so với nghiên cứu của Abu Hena và cs. (2011)thực hiện nuôi cá nhụ bốn râu trong ao nước lợ 3.3. Tỷ lệ sốngtừ khối lượng 36,14 – 75,0 g/con trong thời gian Trong quá trình thí nghiệm tỷ lệ sống củahai tháng đạt 1,92 g/con/ngày. Điều này có thể cá trong giai đoạn nuôi thương phẩm ban đầugiải thích do mật độ giống thả ban đầu trong đạt khá cao. Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở công thứcnghiên cứu này là 8 con/m³ cao hơn nhiều so với CN (87,5%), tiếp đến là công thức CN&CTmật độ 0,5 con/m³ của Abu Hena và cs. (2011) và (87,2%) và thấp nhất là công thức CT (86,5%).sự khác nhau về khối lượng giống thả ban đầu Tuy vậy, không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệtrong hai nghiên cứu. sống giữa 3 công thức thí nghiệm (P>0,05). Tỷ lệ Sau 60 ngày nuôi, cá đạt chiều dài toàn sống của cá nuôi trong nghiên cứu này đạt trênthân trung bình 19,20 cm/con từ cỡ ban đầu là 85% cao hơn tỷ lệ sống của cá nhụ bốn râu nuôi12,75 cm/con khi nuôi bằng thức ăn công trong ao đầm nước lợ bằng thức ăn cá tạp tươinghiệp. Cá nuôi bằng thức ăn CN&CT và CT có (80%) của Abu Hena et al. (2011). Nguyên nhânchiều dài toàn thân trung bình lần lượt là 19,31 dẫn đến sự khác nhau về tỷ lệ sống có thể do sựcm/con và 19,37 cm/con (Bảng 3). Không có sự khác biệt về độ mặn và kích cỡ giống thả bankhác biệt về chiều dài toàn thân trung bình của đầu vì Abu Hena et al. (2011) nuôi trong điềucá nuôi giữa 3 công thức thức ăn (P>0,05). kiện độ mặn 20-26‰ và kích cỡ giống thả ban Như vậy, trong giai đoạn nuôi thương phẩm đầu 36,14 g/con. Tuy nhiên, ảnh hưởng của độban đầu, không có sự sai khác về ảnh hưởng của 3 mặn và kích cỡ giống thả ban đầu đến tỷ lệ sốngcông thức thức ăn khác nhau lên tốc độ sinh của cá nhụ bốn râu cần phải tiếp tục đượctrưởng của cá nhụ bốn râu. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu. Hình 1. Tăng trưởng của cá nhụ bốn râu sử dụng các công thức thức ăn khác nhau522 Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng3.4. Hệ số thức ăn và phân đàn của đàn cá Abu Hena và cs. (2011) nuôi trong ao nước lợthí nghiệm (FCR: 2,30); trong khi Chambers (2001) nuôi cá Hệ số thức ăn (FCR) ở cả 3 công thức CN, nhụ 6 râu (Polydactylus sexfilis) có hệ số thứcCN&CT và CT lần lượt là 2,40 ± 0,27; 3,64 ± ăn rất thấp (FCR: 1,3 – 1,5). Nguyên nhân có0,33 và 5,60 ± 0,42 (Bảng 4). Trong 3 công thức thể do sự khác nhau giữa hai hình thức nuôithí nghiệm thì công thức sử dụng CT có hệ số lồng và ao. Có thể do khi nuôi ở ao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: