Danh mục

Ảnh hưởng của việc đưa thông tin “một chiều” và “hai chiều” đối với việc thay đổi ý kiến về một vấn đề gây tra

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 92.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong việc thiết kế các các chương trình định hướng quân sự, một vấn đề thường gây tranh cãi đối với những người tổ chức là: Khi đưa ra những bằng chứng ủng hộ cho quan điểm chính, liệu việc chỉ đưa ra những cơ sở ủng hộ cho quan điểm đó sẽ có hiệu quả hơn; hay đưa ra cả những quan điểm trái ngược với nó sẽ hiệu quả hơn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc đưa thông tin “một chiều” và “hai chiều” đối với việc thay đổi ý kiến về một vấn đề gây tra Ảnh hưởng của việc đưa thông tin “một chiều” và “hai chiều” đối với việc thay đổi ý kiến về một vấn đề gây tranh cãi. Nhóm dịch: Phan Diệu Ly Trần Giang Linh Lê Ngọc Phương K46 – Xã hội họcI. VẤN ĐỀ Trong việc thiết kế các các chương trình định hướng quân sự, một vấn đềthường gây tranh cãi đối với những người tổ chức là: Khi đưa ra những bằng chứngủng hộ cho quan điểm chính, liệu việc chỉ đưa ra những cơ sở ủng hộ cho quan điểmđó sẽ có hiệu quả hơn; hay đưa ra cả những quan điểm trái ngược với nó sẽ hiệuquả hơn? Việc chỉ đưa những tranh luận ủng hộ thường được sử dụng trong những vấnđề mà phần lớn các tranh luận đều ủng hộ cho quan điểm đưa ra, việc đưa nhữngtranh luận đối lập hay những hiểu lầm sẽ gây ra nghi ngờ cho công chúng. Nhưngtheo một cách khác, việc đưa ra những tranh luận “hai chiều” có thể rất được ủng hộtrên khía cạnh về sự công bằng – đó là quyền lợi của công chúng trong việc tiếp cậncác tài liệu liên quan để tự đưa ra quyết định của mình. Hơn nữa, có lý do để trôngđợi rằng đối với một bộ phận công chúng có thể đã không đồng tình với quan điểmđó từ trước, vì thế việc đưa quan điểm đó ra chỉ “khơi lại” những tranh luận của họ,họ không hề chú ý tới vấn đề đưa ra là gì và lại càng khó chịu hơn khi những tranhluận theo quan điểm của họ không được đưa ra. Vì thế, theo những người ủng hộcho tranh luận “hai chiều”, việc đưa ra những tranh luận của công chúng ngay từ đầucó thể sẽ mang lại sự tiếp nhận tốt hơn. Thực nghiệm này được tiến hành nhằm cung cấp thông tin về những ảnhhưởng liên quan của hai dạng thông tin của nội dung chương trình, trong quan hệ vềsự đa dạng của các cá nhân trong việc tán thành hay không tán thành chương trình đưara.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1.Hai chương trình đã sử dụng: Vào thời điểm mà thực nghiệm này được lên kế hoạch (đầu năm 1945), cónhững thông tin cho rằng tinh thần chiến đấu của quân đội đang bị ảnh hưởng 1nghiêm trọng bởi những suy nghĩ quá lạc quan rằng chiến tranh sẽ kết thúc sớm.Quân đội đã ban hành một chỉ thị đối với binh lính để nhấn mạnh quan điểm về tầmquan trọng của những công việc cần phải làm để đánh bại quân phát xít. Điều này đãtạo nên một vấn đề có những tranh luận ở cả hai phía, nhưng các chuyên gia quân sựcho rằng phần lớn các bằng chứng là ủng hộ cho một phía. Vì vậy vấn đề này đượcchọn cho thực nghiệm. Các chương trình được phát qua đài phát thanh, đơn giản là vì có thể chuẩn bịtheo nhiều dạng khác nhau một cách dễ dàng. Khung cơ bản của nội dung chươngtrình được chuẩn bị bởi Bộ phận thực nghiệm của Chi nhánh Nghiên cứu. Tất cả cáctài liệu sử dụng đều là những tài liệu chính thức của Văn phòng Thông tin Chiếntranh và Bộ chiến tranh. Bài viết và sản phẩm cuối cùng của hai chương trình đượcthực hiện bởi Dịch vụ Phát thanh Quân đội. Cả hai chương trình được so sánh ở đây đều có dạng phân tích bình luận vềchiến tranh Thái Bình Dương. Kết luận của bình luận viên là việc kết thúc chiếntranh có thể rất khó khăn và nó có thể cần ít nhất là 2 năm sau ngày Chiến thắng ởChâu Âu. “Một chiều”. Những chủ đề chính được đưa ra trong chương trình chỉ là nhữngtranh cãi cho rằng chiến tranh sẽ còn lâu dài (ở đây được gọi là chương trình A).Những chủ đề đó là: vấn đề khoảng cách và những khó khăn logic khác trong khốiThái Bình Dương; những nguồn tài nguyên và hàng dự trữ của Đế chế Nhật Bản;kích thước và chất lượng của quân đội Nhật mà quân đội Hoa Kì chưa bao giờ đốimặt; và sự quyết tâm của người Nhật. Chương trình này được phát sóng khoảng 15phút. “Hai chiều”. Chương trình khác (chương trình B) được phát sóng khoảng 19phút và đưa ra tất cả các khó khăn giống hệt chương trình trước. 4 phút thêm vào củachương trình sau được dành để nói về những tranh luận cân nhắc về mặt khác củabức tranh: những thuận lợi của Hoa Kì và những khó khăn của Nhật Bản. Chẳng hạnnhư: những thắng lợi và sự siêu việt của hải quân Hoa Kì; những thành tựu trước đâycủa Hoa Kì bất kể cuộc chiến tranh hai phía; khả năng tập trung toàn bộ lực lượnglên quân Nhật sau ngày Chiến thắng ở Châu Âu; tổn thất về tàu chiến của quân Nhật;nền sản xuất của Nhật thấp kém hơn; và những thiệt hại sắp tới về phía Nhật khiHoa Kì mở rộng cuộc chiến trên không. Những luận điểm này được lồng vào cuốichương trình và có sự tranh luận xem nó liên quan đến những vấn đề gì. Cần phải chỉ ra rằng trong khi chương trình B đưa ra các dữ kiện về cả haiphía của câu hỏi, nó cũng không dành khoảng thời gian như nhau cho cả hai phía,cũng như không cố gắng so sánh khả năng suy nghĩ về một cuộc chiến lâu dài vớikhả năng chắc chắn nhất về một chiến thắng dễ dàng và một cuộc chiến ngắn.Chương trình B đưa ra những luận điểm giống hệt chương trình A, rằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

trung học học sinh

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: