Áp dụng PDCA trong quản lý doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Áp dụng PDCA trong quản lý doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam" trình bày về thành công của Toyota là nhờ vào hệ thống sản xuất và phương thức quản lý ưu việt. Toyota đã sử dụng phương pháp PDCA để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm của mình. Quy trình PDCA với Tiến sĩ Deming đó là chu trình cải tiến liên tục được ông giới thiệu đến với người Nhật vào giữa thế kỷ 20. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng PDCA trong quản lý doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam ÁP DỤNG PDCA TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TOYOTA TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Như Ý, Vũ Ngọc Tuấn Khải, Phan Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Phi Yến Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTThành công của Toyota ngày nay chính là hệ thống sản xuất và phương thức quản lý ưu việt. Toyota đãsử dụng phương pháp PDCA để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm của mình.Quy trình PDCA với Tiến sĩ Deming đó là chu trình cải tiến liên tục được ông giới thiệu đến với ngườiNhật vào giữa thế kỷ 20. Một bí quyết nữa làm nên sự thành công của Toyota đó là việc giữ nguyên tắctrong sản xuất nhưng vẫn có những cải tiến rất linh hoạt. Ngoài tầm quan trọng của quy trình PDCA, cònphải kể đến các phương thức quản lý khác như 5S, Omotenashi và Genchi Genbutsu...Đặc biệt phải kểđến Kaizen là một trong những yếu tố quan trọng không hề kém cạnh khi đi cùng PDCA. Dù ở bất cứ ởcông xưởng nào trên toàn thế giới, Toyota luôn đề cao sự sáng tạo và đổi mới.Từ khóa: cải tiến liên tục, hệ thống sản xuất, phương thức quản lý, quy trình PDCA, Toyota.1. MỞ ĐẦUToyota là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực sản xuất ô tô và hiện thực hóa mục tiêu mang lại sự tựdo trong di chuyển cho toàn xã hội. Ngay từ khi thành lập, Toyota đã không ngừng tìm kiếm sự dung hòagiữa yếu tố con người, xã hội và môi trường toàn cầu. Minh chứng cho thấy, tập thể doanh nghiệp luônluôn phấn đấu đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng bằng việc dẫn đầu trong cải tiến và chấtlượng sản phẩm vượt bậc. Tại thị trường Việt Nam, những doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu dài vàcó mức độ tin cậy cao thường hay cố gắng duy trì những phương thức hoạt động sản xuất truyền thống.Tuy nhiên, với mức độ cạnh tranh khốc liệt trong ngành sản xuất ô tô hiện nay, để giữ được khả năngcạnh tranh toàn cầu, Toyota nhận thức được họ phải thực sự linh hoạt, có những phản ứng và phân tíchkịp thời cùng với sự thay đổi của thị hiếu tiêu dùng mang lại lợi nhuận và sự tăng trưởng lớn cho tậpđoàn. Và đó là động lực để Toyota xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt và sâu sắc hơn trong đó chínhlà chu trình PDCA, chu trình cải tiến con người, cải tiến chất lượng doanh nghiệp.Trên thực tế, nhiều mô hình quản lí đã được áp dụng trong doanh nghiệp Toyota và trong đó đáng chú ýlà mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act hay Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến) đượcTiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950. Áp dụng mô hình PDCA trong quảnlí chất lượng thực chất là sự cải tiến liên tục và không ngừng. Quy trình PDCA trong tiếng Anh là PDCACycle, còn được gọi là vòng tròn quản lí chất lượng, hay vòng tròn DEMING. Chu trình PDCA là mộtkĩ thuật giải quyết vấn đề gồm bốn bước được sử dụng để cải thiện quy trình kinh doanh. Với hình ảnh 2054là một vòng tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng theo chiều kim đồng hồ, quy trình PDCA cho thấy thựcchất của quá trình quản lí chất lượng là sự cải tiến liên tục không bao giờ ngừng.Quy trình PDCA lúc đầu được xem như là các bước tuần tự cần tiến hành của việc quản trị nhằm duy trìchất lượng, ngày nay nó là một trong những công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quản lýcủa Toyota. Plan-Do-Check-Act là 4 bước có sự liên kết chặt chẽ và liên tục lặp đi lặp lại, vòng tròn tuầnhoàn không có hồi kết giúp doanh nghiệp Toyota tăng lợi thế cạnh tranh, hợp lý hoá quy trình sản xuất,quản lý doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận, xây dựng tính tổ chức, văn hoá công ty vànhững giá trị cốt lõi đem doanh nghiệp Toyota vươn lên vị thế hàng đầu tại thị trường ô tô Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁPThứ nhất với phương pháp hệ thống – cấu trúc bài báo này sẽ xác định các thành tố và quy trình PDCAtrong doanh nghiệp Toyota tại Việt NamThứ hai, phương pháp phân tích – tổng hợp là phương pháp chủ yếu để thực hiện đề tài này. Nguồn tàiliệu mà bài nghiên cứu này có được chủ yếu thu thập từ sách, những trang web chính thống, công trìnhnghiên cứu trước có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phương pháp phân tích - tổng hợp sẽchia vấn đề thành các khía cạnh để có những nhận định về cách áp dụng quy trình PDCA trong doanhnghiệp Toyota, sau khi đã có những đánh giá chi tiết, sẽ tiến hành tổng hợp lại các vấn đề và đánh giábao quát về quy trình PDCA.Và cuối cùng là phương pháp khảo sát (phương pháp định lượng). Để thực hiện phương pháp này bắtđầu thiết lập khung khảo sát. Với phương pháp khảo sát, dùng để định lượng thu thập thông tin gián tiếpthông qua Google Form từ các nhân viên Toyota bằng cách đặt nhiều câu hỏi khảo sát, từ dữ liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng PDCA trong quản lý doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam ÁP DỤNG PDCA TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TOYOTA TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Như Ý, Vũ Ngọc Tuấn Khải, Phan Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Phi Yến Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTThành công của Toyota ngày nay chính là hệ thống sản xuất và phương thức quản lý ưu việt. Toyota đãsử dụng phương pháp PDCA để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm của mình.Quy trình PDCA với Tiến sĩ Deming đó là chu trình cải tiến liên tục được ông giới thiệu đến với ngườiNhật vào giữa thế kỷ 20. Một bí quyết nữa làm nên sự thành công của Toyota đó là việc giữ nguyên tắctrong sản xuất nhưng vẫn có những cải tiến rất linh hoạt. Ngoài tầm quan trọng của quy trình PDCA, cònphải kể đến các phương thức quản lý khác như 5S, Omotenashi và Genchi Genbutsu...Đặc biệt phải kểđến Kaizen là một trong những yếu tố quan trọng không hề kém cạnh khi đi cùng PDCA. Dù ở bất cứ ởcông xưởng nào trên toàn thế giới, Toyota luôn đề cao sự sáng tạo và đổi mới.Từ khóa: cải tiến liên tục, hệ thống sản xuất, phương thức quản lý, quy trình PDCA, Toyota.1. MỞ ĐẦUToyota là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực sản xuất ô tô và hiện thực hóa mục tiêu mang lại sự tựdo trong di chuyển cho toàn xã hội. Ngay từ khi thành lập, Toyota đã không ngừng tìm kiếm sự dung hòagiữa yếu tố con người, xã hội và môi trường toàn cầu. Minh chứng cho thấy, tập thể doanh nghiệp luônluôn phấn đấu đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng bằng việc dẫn đầu trong cải tiến và chấtlượng sản phẩm vượt bậc. Tại thị trường Việt Nam, những doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu dài vàcó mức độ tin cậy cao thường hay cố gắng duy trì những phương thức hoạt động sản xuất truyền thống.Tuy nhiên, với mức độ cạnh tranh khốc liệt trong ngành sản xuất ô tô hiện nay, để giữ được khả năngcạnh tranh toàn cầu, Toyota nhận thức được họ phải thực sự linh hoạt, có những phản ứng và phân tíchkịp thời cùng với sự thay đổi của thị hiếu tiêu dùng mang lại lợi nhuận và sự tăng trưởng lớn cho tậpđoàn. Và đó là động lực để Toyota xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt và sâu sắc hơn trong đó chínhlà chu trình PDCA, chu trình cải tiến con người, cải tiến chất lượng doanh nghiệp.Trên thực tế, nhiều mô hình quản lí đã được áp dụng trong doanh nghiệp Toyota và trong đó đáng chú ýlà mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act hay Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến) đượcTiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950. Áp dụng mô hình PDCA trong quảnlí chất lượng thực chất là sự cải tiến liên tục và không ngừng. Quy trình PDCA trong tiếng Anh là PDCACycle, còn được gọi là vòng tròn quản lí chất lượng, hay vòng tròn DEMING. Chu trình PDCA là mộtkĩ thuật giải quyết vấn đề gồm bốn bước được sử dụng để cải thiện quy trình kinh doanh. Với hình ảnh 2054là một vòng tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng theo chiều kim đồng hồ, quy trình PDCA cho thấy thựcchất của quá trình quản lí chất lượng là sự cải tiến liên tục không bao giờ ngừng.Quy trình PDCA lúc đầu được xem như là các bước tuần tự cần tiến hành của việc quản trị nhằm duy trìchất lượng, ngày nay nó là một trong những công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quản lýcủa Toyota. Plan-Do-Check-Act là 4 bước có sự liên kết chặt chẽ và liên tục lặp đi lặp lại, vòng tròn tuầnhoàn không có hồi kết giúp doanh nghiệp Toyota tăng lợi thế cạnh tranh, hợp lý hoá quy trình sản xuất,quản lý doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận, xây dựng tính tổ chức, văn hoá công ty vànhững giá trị cốt lõi đem doanh nghiệp Toyota vươn lên vị thế hàng đầu tại thị trường ô tô Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁPThứ nhất với phương pháp hệ thống – cấu trúc bài báo này sẽ xác định các thành tố và quy trình PDCAtrong doanh nghiệp Toyota tại Việt NamThứ hai, phương pháp phân tích – tổng hợp là phương pháp chủ yếu để thực hiện đề tài này. Nguồn tàiliệu mà bài nghiên cứu này có được chủ yếu thu thập từ sách, những trang web chính thống, công trìnhnghiên cứu trước có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phương pháp phân tích - tổng hợp sẽchia vấn đề thành các khía cạnh để có những nhận định về cách áp dụng quy trình PDCA trong doanhnghiệp Toyota, sau khi đã có những đánh giá chi tiết, sẽ tiến hành tổng hợp lại các vấn đề và đánh giábao quát về quy trình PDCA.Và cuối cùng là phương pháp khảo sát (phương pháp định lượng). Để thực hiện phương pháp này bắtđầu thiết lập khung khảo sát. Với phương pháp khảo sát, dùng để định lượng thu thập thông tin gián tiếpthông qua Google Form từ các nhân viên Toyota bằng cách đặt nhiều câu hỏi khảo sát, từ dữ liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Quản lý doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp Toyota Quy trình PDCA Hệ thống sản xuất Phương thức quản lý ưu việt Plan-Do-Check-ActTài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
6 trang 649 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 516 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 469 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0