Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: TÂM THẦN HỌC:RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Tâm thần học: Rối loạn cảm xúclưỡng cực”, người học nắm được những kiến thức có liên quan đến đếnbệnh này như: Các quan niệm về bệnh loạn thần hưng trầm cảm; Cácbiểu hiện đặc điểm lâm sàng; Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệtrối loạn cảm xúc lưỡng cực; Điều trị và Phòng bệnh Rối loạn cảm xúclưỡng cực. 2 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM Khái niệm ban đầu về loạn thần hưng trầm cảm được sử dụng chủ yếuhiện nay như một từ đồng nghĩa với rối loạn cảm xúc lưỡng cực. * Các quan niệm khác nhau về bệnh loạn thần hưng trầm cảm: - Từ thời thượng cổ Hypocrate đã mô tả hai trạng thái hưng cảm vàtrầm cảm, sau Hypocrate nhiều tác giả đã nó lên mối liên quan giữa 2 trạngthái này. - 1899, Kraepelin (Đức) mô tả đầy đủ bệnh này và đề nghị đặt tên làPMD (Psychose Maniaco Deressve). - Khuynh hướng chung của các nhà tâm thần học hiện đại là thu hẹpbệnh này lại theo những tiêu chuẩn chặt chẽ sau đây: + Các trạng thái hưng cảm và trầm cảm xuất hiện tự phát và chiếm vị trítrung tâm trong bệnh cảnh, thời gian có thể kéo dài nhưng vẫn có giới hạn rõrệt. + Các trạng thái bệnh lý không dựa đến dị tật tâm thần mặc dù tái phátnhiều lần, giai đoạn thuyên giảm giữa cơn trở lại gần như bình thường. + Trạng thái hưng cảm và trầm cảm có thể xen kẽ nhau hay không xenkẽ nhau. + Rối loạn khí sắc phải nổi bật lên hàng đầu, giới hạn rõ rệt trong mộtthời gian, không kèm theo những triệu chứng của quá trình thực thể hay phânliệt. - Theo ICD.10 rối loạn cảm xúc lưỡng cực (F31 Bipolar affectiveDesorder): là những giai đoạn lặp đi lặp lại (ít nhất là 2 lần) trong các mức độkhí sắc và hoạt động của bệnh nhân bị rối loạn đáng kể. Trong một số trường 3hợp rối loạn biểu hiện bằng tăng khí sắc tăng năng lượng và tăng hoạt độnghưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ và trong một số trường hợp khác là tự hạ thấpkhí sắc giảm năng lượng và giảm hoạt động (trầm cảm). + Điểm đặc trưng là bệnh thường hồi phục hoàn toàn. + Tỷ lệ mắc bệnh ở hai giới gần như bằng nhau. + Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy ra sau các stresstâm lý xã hội. + Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung bìnhkhoảng 4 tháng cơn trầm cảm có khuynh hướng kéo dài hơn khoảng 6 tháng. - Tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhau tuỳ theo quan niệm thu hẹp hay mởrộng. Liên Xô cũ 0,04%, Anh (Slater) 0,4%, Pháp 0,5%. Ở Việt Nam chưa cótỷ lệ thống kê về bệnh này. Tỷ lệ mắc bệnh ở 2 giới (theo WHO) gần nhưbằng nhau. II. CÁC BIỂU HIỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1. Trầm cảm Một giai đoạn trầm cảm theo ICD.10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ10). Dù ở mức độ nặng, vừa hay nhẹ một giai đoạn trầm cảm phải có nhữngbiểu hiện đặc trưng sau: - Khí sắc trầm. - Mất mọi quan tâm thích thú. - Giảm năng lượng, tăng mệt mỏi, dù chỉ một cố gắng nhỏ. Thường có những triệu chứng phổ biến khác là: - Giảm sự tập trung chú ý. - Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin. - Có ý tưởng bị tội không xứng đáng. - Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan. 4 - Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát. - Rối loạn giấc ngủ. - Ăn ít ngon miệng. Thể nặng thường có các triệu chứng sinh học sút cân, mất 5% trọnglượng cơ thể/1tháng. Giảm dục năng, mất ngủ, thức giấc sớm. a. Trầm cảm nhẹ: - Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm. - 2/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trầm cảm. - Không có triệu chứng sinh học của trầm cảm. - Kéo dài ít nhất 2 tuần. b. Trầm cảm vừa: - Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm. - Có ít nhất 3/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trong trầm cảm. - Gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp. - Kéo dài ít nhất 2 tuần. c. Trầm cảm nặng: - Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm. - Có ít nhất 3/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trong trầm cảm. - Có triệu chứng sinh học của trầm cảm. - Ít khả năng tiếp tục công việc gia đình, xã hội, nghề nghiệp. 2. Hưng cảm Hưng cảm nhẹ: - Tăng khí sắc nhẹ và dai dẳng nhiều ngày. - Tăng năng lượng và hoạt động. - Cảm giác thoải mái, làm việc có hiệu suất, dễ chan hoà, ba hoa, suồngsã, có thể cáu kỉnh, tự phụ, thô lỗ. 5 - Tăng tình dục. - Ít ngủ (giảm nhu cầu ngủ). - Khả năng tập trung chú ý giảm. - Tiêu tiền hơi nhiều. - Không gián đoạn công việc. Hưng cảm vừa (Hưng cảm không có các triệu chứng loạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh loạn thần hưng trầm cảm Chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực Điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp
197 trang 106 0 0 -
Bài giảng Tâm thần học: Rối loạn lo âu
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
39 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tâm thần học: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
14 trang 22 1 0 -
Bài giảng Tâm thần học: Trầm cảm
17 trang 18 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học: Hội chứng liệt nửa người
11 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học
15 trang 16 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học - Rối loạn lo âu
9 trang 16 0 0 -
RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC (Kỳ 1)
5 trang 15 0 0 -
RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC (Kỳ 3)
7 trang 14 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố liên quan kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt
5 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học: Đại cương phương pháp chẩn đoán điện não đồ - PGS.TS Phan Việt Nga
11 trang 12 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp một số thuốc an thần kinh thường gặp
4 trang 12 0 0 -
Rối loạn chức năng điều hành trong giai đoạn trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực
7 trang 11 0 0 -
Rối loạn khả năng chú ý trong giai đoạn trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực
8 trang 11 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học: Hội chứng tiền đình
20 trang 11 0 0 -
Bài giảng Rối loạn cảm xúc lưỡng cực - ThS. Trần Nguyễn Ngọc
10 trang 10 0 0 -
RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC (Kỳ 2)
7 trang 10 0 0