Bài giảng học phần Quản lý rủi ro đầu tư: Bài 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Quản lý rủi ro đầu tư: Bài 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẨ TƯ CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Hồ Ngọc Ninh GIỚI THIỆU CHUNG Giảng viên: TS. HỒ NGỌC NINH Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư Khoa Kinh tế & PTNT Phone: 0989454296 Email: hongocninh@gmail.com Website: http://hongocninh.weebly.com 1 Nội dung 2.1. Phân tích rủi ro trong đầu tư 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại phương pháp phân tích rủi ro 2.2. Phương pháp phân tích định tính (Qualitative Risk analysis) • Ma trận đánh giá rủi ro (Risk assessment matrix) 2.3. Phương pháp định lượng (Quantitative Risk Analysis) 2.3.1. Số đo rủi ro • Giá trị kỳ vọng • Độ lệch tiêu chuẩn 2.3.2. Các phương pháp phân tích định lượng • Phương pháp điều chỉnh tỉ lệ chiết khấu • Phân tích độ nhạy • Phân tích kịch bản và mô phỏng • Phương pháp phân tích cây quyết định • Phương pháp Value at Risk 2.4. Lựa chọn các phương án đầu tư trong điều kiện rủi ro 2.1. Phân tích rủi ro trong đầu tư 2.1.1. Khái niệm: Phân tích rủi ro là việc phân loại và xếp hạng các rủi ro dựa vào xác suất xẩy ra và tác động của nó đến dự án/phương án đầu tư. 2.1.2. Phân loại: Có 2 phương pháp phân tích rủi ro: - Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) - Phân tích định lượng (Quantitative risk analysis) Đọc thêm tài liệu tại: http://www.project-management-skills.com/qualitative-risk-analysis.html 2 2.1. Phân tích rủi ro trong đầu tư Sự khác biệt giữa phân tích định tính và phân tích định lượng đối với rủi ro là gì? - Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) là dùng thang đo tương đối hoặc mô tả để xác định xác suất xẩy ra sự kiện rủi ro. Ví dụ: Phân tích định tính sử dụng thang đo thứ bậc như: Thấp, trung bình, cao để mô tả xác xuất có khả năng xẩy ra của một sự kiện rủi ro. - Phân tích định lượng (Quantitative risk analysis): Là sử dụng thang đo định lượng (Numerical scale) để xác định xác suất xẩy ra sự kiện rủi ro. Ví dụ: Rủi ro 1 có 80% cơ hội xây ra, Rủi ro 2 có 27% cơ hội xẩy ra, v.v. 2.2. Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) Đặc điểm: Phân tích định tính rủi ro: là bước kết hợp hai thuộc tính chính cua rủi ro là xác suất xẩy ra rủi ro và tác động của rủi ro đến hoạt động/dự án án đầu tư. Phương pháp xác định: Hai thuộc tính trên có thể được xác định trên cơ sở kinh nghiêm của chuyên gia, phân tích số liệu của các dự án tương tự và số liệu thống kê đã được công bố. http://www.project-management-skills.com/qualitative-risk-analysis.html 3 2.2. Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) Khả năng xuất hiện rủi ro có thể được chia làm 3 mức: thấp, trung bình và cao. Mức độ Thấp Mô tả Hoàn toàn không thể xảy ra hoặc không thể xảy ra nhưng có thể nhận biết được. Trung bình Có thể xảy ra Cao Thường xuyên xảy ra http://www.project-management-skills.com/qualitative-risk-analysis.html 2.2. Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) Tác động của rủi ro có thể được chia làm 4 mức: có thể bỏ qua, thấp , trung bình và nghiêm trọng. Mức độ Bỏ qua Mô tả Không tăng chi phí, tiến độ chậm không đáng kể, chất lượng không bị ảnh hưởng. Thấp Gia tăng một ít về chi phí, làm chậm một ít về tiến độ, chất lượng bị ảnh hưởng nhưng có thể chấp nhận được. Dự án chậm nhiều, tăng chi phí, chất lượng bị ảnh hưởng nhiều. Trung bình Nghiêm trọng Dự án chậm nhiều, chi phí tăng rất cao, vi phạm các tiêu chuẩn kỹ thuật http://www.project-management-skills.com/qualitative-risk-analysis.html 4 2.2. Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) Sơ đồ phân tích định tính rủi ro: yếu tố đầu vào, công cụ và kỹ thuật, yếu tố đầu ra 2.2. Phân tích định tính (Qualitative risk analysis) 2.2.1. Yếu tố đầu vào cho phân tích định tính rủi ro (1). Kế hoạch quản lý rủi ro (Risk Management Plan): - Các yếu tố chính của kế hoạch quản lý rủi ro được sử dụng trong quá trình phân tích rủi ro định tính bao gồm vai trò và trách nhiệm thực hiện quản lý rủi ro, ngân sách, các hoạt động lập lịch quản lý rủi ro, danh mục rủi ro,… - Những đầu vào này thường là phù hợp trong quá trình quản lý rủi ro dự án. Nếu chúng không có sẵn, chúng có thể được phát triển trong quá trình phân tích rủi ro định tính. http://www.project-management-skills.com/qualitative-risk-analysis.html 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rủi ro đầu tư Quản trị rủi ro Bài giảng Quản lý rủi ro Phương pháp định lượng Phân tích rủi ro Đánh giá rủi ro Phương pháp phân tích định tínhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
47 trang 487 6 0
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 0 0 0
-
Tự thay đổi giao diện PocketPC với FunnySnake
14 trang 0 0 0 -
13 trang 0 0 0
-
71 trang 0 0 0
-
55 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân
7 trang 0 0 0 -
Mức độ hiệu quả của các mô hình học máy tree-based trong phát hiện giao dịch gian lận thẻ tín dụng
17 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên Lạc
5 trang 0 0 0 -
Xâm lấn mạch máu, thần kinh và kết quả sớm của phẫu thuật nội soi trong ung thư trực tràng
7 trang 0 0 0 -
25 trang 0 0 0