Bài giảng môn học "Nguyên lý hệ điều hành - Chương 3:Quản lý bộ nhớ: cung cấp cho người học các kiến thức: Các bước xử lý chương trình, cấu trúc chương trình, quản lý bộ nhớ vật lý, quản lý bộ nhớ theo moddun, quản lý bộ nhớ trong IBM PC,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nguyên lý hệ điều hành: Chương 3 – Đỗ Văn Uy Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ• Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật,• Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau:• Tiết kiệm bộ nhớ,• Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép.• Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . .• Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 1 QUẢN LÝ BỘ NHỚ• Với hệ thống: Tên biến Giá trị Địa chỉ Quản lý bộ nhớ Quản lý tiến trình Quản lý Processor 2 $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Lý thuyết chương trình dịch Ph.tích cú pháp + ph. tích ngữ nghĩa + Sinh mã + Tối ưu hoá Mô đun CT Tên user’s Tên trong đích .OBJ Hàm địa chỉ Hàm tên• I+J• A+B• A+I 3 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT QL Quản lý bộ nhớ Tiến trình QL ProcessorMô đun Mô đun CT Thực hiện KQ đích thực hiện thực hiện .COM .EXE Biên tập (Link) Nạp và định vị (Fetch)• Vai trò của Biên tập (Input/Output),• Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 4 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Tổ chức bộ Bộ nhớ Lô gíc nhớ lô gíc? ch đí ul od gian c ng M ện ự Khô tê hi l th LI n N u K od ỉ ch Mus Tên ’s a er đị Hà m m tê Hà n Xác lập quan hệ: Tên trong TCH Như thế nào? FE Khi nào? Tổ chức bộ A nhớ vật lý? Chương trình thực hiện 5 Bộ nhớ vật lý $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH• Bộ nhớ lô gíc: – Không gắn với máy tính cụ thể, – Không giới hạn về kích thước, – Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, – Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện.• Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình,• Mỗi cách tổ chức CT cấu trúc CT,• Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 6 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH• Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác ...