Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 3 trình bày các vấn đề giao tiếp trong doanh nghiệp như khái niệm, bản chất của giao tiếp, các phương tiện giao tiếp, tầm quan trọng của giao tiếp và nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hương (ĐH Công nghiệp TP.HCM) CHƯƠNG 3 GIAO TIẾP TRONG DOANH NGIỆP 1. Khái niệm Là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. 2. Bản chất của giao tiếp Theo nhu cầu 5 bậc của Maslow Bao hàm các yếu tố: Thể Bậc 5 hiện - Giao lưu - Tác động qua lại Tôn trọng Bậc 4 - Tri giác (nhân thức) ̣ Xã hội Bậc 3 An Toàn Bậc 2 Sinh lý Bậc 1 2. Bản chất của giao tiếp Bao gồm các hoạt động chính: + Trao đổi thông tin + Phối hợp + Tự giác (tự nhận thức) Tương ứng là các khía cạnh: + Giao lưu + Tác động qua lại + Tri giác 2. Bản chất của giao tiếp Giao lưu: quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin, quan điểm, tư tưởng...giữa 2 bên. Tác động qua lại: sự hợp tác, cạnh tranh một cách đồng tình hay xung đột. Tri giác: hình thành hình ảnh, xác định tâm lý hay bản chất của người khác. 3. Các phương tiện giao tiếp 3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ 3.1.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp Là loại hình giao tiếp thông dụng nhất. Các đối tượng sẽ trực tiếp gặp gỡ nhau và dùng ngôn ngữ nói, điệu bộ để truyền đạt ý nghĩ và tình cảm của mình 3. Các phương tiện giao tiếp 3.1.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp Nội dung: từ ngữ, tập hợp các câu thể hiện ý nghĩa nhất định. Tính chất: nhịp điệu, ngữ điệu, âm điệu của giọng nói thể hiện tính nhấn mạnh, gấp rút về thời gian Điệu bộ: cử chỉ chân tay, vẻ mặt... Giúp thể hiện rõ ý hơn. 3. Các phương tiện giao tiếp 3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ 3.1.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp Là giao tiếp thông qua phương tiện trung gian khác như thư từ, sách báo, điện thoại, vô tuyến truyền hình, fax…. Chú ý : Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Âm điệu, ngữ điệu, nhịp điệu… 3.2 Phi ngôn ngữ Nét mặt: biểu lộ thái độ, cảm xúc - Vui, mừng, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận… Nụ cười: biểu lộ tình cảm, thái độ của mình… Ánh mắt: bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, ước nguyện… Cử chỉ: gật đầu, lắc đầu,vẫy tay… Tư thế: ngồi, đứng, nằm…thể hiện vị trí XH Diện mạo: mập ốm, cao thấp, đen trắng… 3.3 Các hình thức giao tiếp 3.3.1 Giao tiếp chính thức Là giao tiếp có sự ấn định theo pháp luật, theo một qui trình được các tổ chức thừa nhận như hội nghị, mitting… 3.3.2 Giao tiếp không chính thức Là giao tiếp không theo sự quy định nào cả, mang nặng tính cá nhân như bầu không khí vui tươi, ấm áp…. 4. Tầm quan trọng của giao tiếp Thông qua giao tiếp: Nhà quản trị hiểu nhân viên hơn: Nhu cầu Động viên Thỏa mãn nhu cầu Hiệu của cao công việc 5. Nâng cao hiệu quả giao tiếp Giao tiếp với ai ? Giao tiếp nội dung gì ? Phải lắng nghe 5.1 Lợi ích khi lắng nghe - Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng - Thu thập được nhiều thông tin hơn - Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp - Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn - Giải quyết được nhiều vấn đề 5. Nâng cao hiệu quả giao tiếp 5.2 Lắng nghe hiệu quả - Biểu lộ sự quan tâm - Gợi mở bằng cử chỉ - Không bị chi phối bởi ấn tượng ban đầu - Sắp xếp lại ý tưởng