Danh mục

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu răng cưa Kết cấu răng cưa phân thành các bộ phận: đầu răng (1); mặt trước (1-2), còn gọi là mặt hầu răng, chia làm mặt phẳng và mặt cong; mặt bụng răng (2-3) bán kính R; chân răng (3), là bộ phận thấp nhất của răng, nối các điểm thấp nhất của chân răng tạo thành đường 3-3-3; mặt sau răng (3-4-1), còn gọi là mặt lưng răng có thể là mặt phẳng, mặt cong hoặc hình máng, mặt sau răng nối với mặt bụng răng bằng cung có bán kính 2R...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 2b. Kết cấu răng cưaKết cấu răng cưa phân thành các bộ phận: đầu răng (1); mặt trước (1-2), còn gọi làmặt hầu răng, chia làm mặt phẳng và mặt cong; mặt bụng răng (2-3) bán kính R;chân răng (3), là bộ phận thấp nhất của răng, nối các điểm thấp nhất của chân răngtạo thành đường 3-3-3; mặt sau răng (3-4-1), còn gọi là mặt lưng răng có thể là mặtphẳng, mặt cong hoặc hình máng, mặt sau răng nối với mặt bụng răng bằng cung cóbán kính 2R.Hầu cưa: là không gian chứa mùn cưa do mặt trước răng, mặt bụng răng, mặt saurăng và đỉnh răng tạo thành.Đỉnh răng: phần nửa trên của răng cưa.Chân răng: phần nửa dưới của răng cưac. Thong so cua răng cưa- Kích thước chủ yếu của răng cưa gồm có: + Bước răng t: khoảng cách đỉnh của hai răng cưa liên tiếp. + Chiều cao răng h: khoảng cách giữa chân răng và đỉnh răng. + Chiều dày bản cưa- Thông số góc của răng cưa gồm: + Góc trước γ: góc hợp bởi cạnh trước của răng với đường thẳng vuông góc với đường nối các đỉnh răng. + Góc sau α: góc hợp bởi đường nối đỉnh răng (hoặc tiếp tuyến với đường nối đỉnh răng) với cạnh sau răng (hoặc tiếp tuyến của cạnh sau răng). + Góc mài β: là góc hợp bởi cạnh sau và cạnh trước răng.3.2.2. Mét sè d¹ng r¨ng ca th«ng dông a. Răng cưa vong: (1) Thông số kích thước + Bước răng t: Bước răng nhỏ, số răng nhiều, trong điều kiện cắt gọt như nhau lượng cắt gọt của mỗi răng nhỏ, răng cưa vững chắc, bề mặt cắt gọt bằng phẳng. Nhưng bước răng nhỏ sẽ dẫn đến dung lượng của hầu cưa cũng nhỏ khó thoát phoi. + Độ cao răng h: độ cao răng lớn, dung lượng của hầu cưa cũng lớn, dễ thoát phoi; nhưng cường độ răng thấp dễ bị biến dạng. Thông thường khi xẻ gỗ cứng, lưỡi cưa nhỏ và mỏng thì sử dụng độ cao răng nhỏ. + Chiều cao răng có quan hệ mật thiết với bước răng. Khi lựa chọn chiều cao răng nên xét đến bước răng. Tỉ lệ chiều cao răng và bước răng có thể tra bảng Bước răng lưỡi cưa vòng Độ dày bản cưa Bước răng Độ giới hạn tăng (giảm) khi xẻ gỗ mềm Bóp me Bẻ me (cứng) 1,25 (mã hiệu 18) 38 32 6 1,05 (mã hiệu 19) 35 28 0,90 (mã hiệu 20) 32 25 0,80 (mã hiệu 21) 28 23 4 0,70 (mã hiệu 22) 25 22 0,65 (mã hiệu 23) 22 20 0,55 (mã hiệu 24) 20 19 2 0,50 (mã hiệu 25) 19 17 0,45 (mã hiệu 26) 17 16Tỉ lệ giữa chiều cao răng h và bước răng t Loại gỗ xẻ Độ dày bản cưa Độ dày bản cưa Độ dày bản cưa 1,25~0,90mm 0,80~0,65mm 0,55~0,45mm Mã số 18~20 Mã số 21~23 Mã số 24~26 Gỗ mềm 0,40~0,37 0,35~0,32 0,30~0,27 Gỗ cứng 0,35~0,32 0,30~0,27 0,25~0,22(2) Tham số góc của răng cưa: Ba loại góc độ của răng cưa nói trên có ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau, khi xác định độ lớn của các góc cần phải bảo đảm cường độ nhất định của răng cưa, tốt nhất nên chọn góc trước lớn và lựa chọn thích hợp giá trị góc sau. Khi lựa chọn cụ thể, trước tiên cần đảm bảo cường độ răng, sau đó đến góc sau răng, cuối cùng căn cứ giá trị các góc nói trên để tính ra giá trị góc trước. Trong điều kiện thông thường, khi xẻ gỗ mềm góc mài chọn 35~45o, xẻ gỗ cứng chọn góc mài 45~55o; góc sau chọn 15~25o. Khi xẻ gỗ mềm nên chọn góc trước 25~35o, xẻ gỗ cứng chọn góc trước 15~25o+ Góc trước : góc trước chủ yếu ảnh hưởng đến lực tiêu hao làm biến dạng phoi. Góc trước lớn lực đẩy phôi yêu cầu nhỏ, độ sắc của răng cao. Khi góc trước quá lớn, góc sau không đổi tức góc mài nhỏ làm cho độ cứng của răng giảm, dễ sinh ra biến dạng răng. Thông thường xẻ gỗ mềm, bản cưa dày góc trước có thể chọn lớn một chút. Khi xẻ gỗ mềm góc trước có thể chọn từ 25~35o, xẻ gỗ cứng góc trước chọn từ 15~25o.+ Góc sau : răng cưa cần có góc sau vì để giảm ma sát giữa mặt sau răng và gỗ trong khi xẻ. Giá trị của góc sau cần phù hợp, nếu không khi góc trước không đổi góc sau quá lớn sẽ làm giảm góc mài răng làm cho răng cưa yếu, thông thường giá trị của góc sau trong khoảng 15~25o. Khi xẻ gỗ có nhiều nhựa như gỗ Thông, do đỉnh răng dễ bị nhựa dính vào là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: