Danh mục

Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Phân tích công cụ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phân tích thành phần thực phẩm: Phân tích công cụ" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Đặc tính của bức xạ điện từ; Sơ đồ chung của thiết bị đo quang; Phổ hấp thụ hồng quang, Phổ hấp thụ tử ngoại - khả kiến; Phổ huỳnh quang... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Phân tích công cụ PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 1 MỞ ĐẦU 1. Nhóm các phương pháp phân tích hóa học 2. Nhóm các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý (phương pháp công cụ) - Các tín hiệu về phát xạ (dùng trong phương pháp phổ xạ phát quang...) - Các tín hiệu về hấp thụ bức xạ (phương pháp so màu, đo quang, cộng hưởng từ hạt nhân và cộng hưởng Spin electron) - Các tín hiệu về tán xạ (phương pháp đo độ đục, quang phổ Raman) - Các tín hiệu về khúc xạ (phương pháp đo khúc xạ, giao thoa) - Các tín hiệu về nhiễu xạ (phương pháp nhiễu xạ tia X và nhiễu xạ electron) - Các tín hiệu về điện thế, điện tích, dòng điện, điện trở (phương pháp đo điện thế, phương pháp phổ cực, ampe, đo độ dẫn…) - Các tín hiệu về tỷ lệ khối lượng/điện tích (phương pháp khối phổ) - Các tín hiệu về vận tốc phản ứng, về nhiệt, về phóng xạ (phương pháp động học, đo độ dẫn nhiệt, entalpy, phương pháp hoạt hóa và pha loãng đồng vị…) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 2PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 1 ĐẶC TÍNH CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Bức xạ điện tử bao gồm: ánh sáng nhìn thấy, các tia tử ngoại, hồng ngoại, tia Rơnghen (tia X), tia gama (γ), sóng radio… có bản chất 2 mặt: vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Mô hình sóng – bức xạ điền từ Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 3 Tần số ν là số dao động mà bức xạ điện từ thực hiện trong 1 giây  = = ⇒[ ] = s−1 v C   Số sóng   =  1 [] ⇒  = cm −1 Quan điểm hạt: bức xạ điện từ là những hạt photon E = h. = h ⇒[E] = ec, j C  h: hằng số planck = 6,627.10-27ec.s = 6,627.10-34j.s Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 4PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 2 Miền phổ Khoảng bước sóng Khoảng tần số (Hg) Tia γ < 0,05 A0 > 6.1019 Tia X 0,05 ÷ 100 A0 3.1016 ÷ 6.1019 Tử ngoại xa 10 ÷ 180 nm 1,7.1015 ÷ 3.1016 Tử ngoại gần 180 ÷ 350 nm 8,6 .1014 ÷ 1,7.1015 Khả kiến 350 ÷ 770 nm 3,9.1014 ÷ 8,6 .1014 Hồng ngoại gần 770 ÷ 2500 µm 1,2.1014 ÷ 3,9 .1014 Hồng ngoại giữa 2,5 ÷ 50 µm 6.1012 ÷ 1,2 .1014 Hồng ngoại xa 50 ÷1000 µm 3.1011 ÷ 6.1012 Viba 1÷ 300 mm 1.109 ÷ 3.1011 Sóng vô tuyến > 300 mm < 1.109 Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 5 SƠ ĐỒ CHUNG CỦA THIẾT BỊ ĐO QUANG I o = I dm + I x + I pc + I tx + I Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 6PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 3 I o = I dm + I pc + I tx + I ′ Ix =I′−I Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 7 PHỔ HẤP THỤ HỒNG NGOẠI (PHỔ ĐIỆN TỬ - PHỔ DAO ĐỘNG) 1. Trạng thái năng lượng phân tử Etf = Ee + Ev + Ej Etf : năng lượng toàn phần của hệ phân tử Ee : năng lượng liên quan đến chuyển động của điện tử Ev: năng lượng liên quan đến chuyển động dao động Ej: năng lượng liên quan đến chuyển động quay Ee ≥ Ev ≥ Ej Ee ≈ 60 - 150 Kcal/mol Ev ≈ 1 - 10 Kcal/mol Ej ≈ 0.01 - 0.1 Kcal/mol Vũ Hồng Sơn-Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: