Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Tranh chấp lao động và đình công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Tranh chấp lao động và đình công KẾT CẤU CHƢƠNG Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp lao động4.14.2 Các loại tranh chấp lao động4.3 Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động Đình công và giải quyết đình công4.4 4.1.Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp lao độngKhái niệm Theo Bộ luật lao động Việt Nam: “Tranh chấp lao độnglà những tranh chấp về quyền và lợi ích (việc làm, tiềnlương, thu nhập và các điều kiện lao động khác) phát sinhtrong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể laođộng với người sử dụng lao động”. Tranh chấp lao động bao gồm: Tranh chấp lao động cánhân & tranh chấp lao động tập thể. 4.1.Khái niệm và đặc điểm của TCLĐ (tiếp) Đặc điểm• Về các bên của tranh chấp lao động: Đối với bên NLĐ có thểlà cá nhân NLĐ hoặc là một tập thể NLĐ. Bên NSDLĐ có thể làmột tập thể hoặc là cá nhân một giám đốc, chủ doanh nghiệp;• Về nội dung của tranh chấp lao động: Tranh chấp lao độngthường phát sinh từ việc thực hiện các quyền và lợi ích của cácbên;• Khi xảy ra tranh chấp lao động thì hai bên thường không tự giảiquyết được, do đó cần bên thứ ba làm trung gian hòa giải hoặcphán xử;• Tranh chấp lao động có tác động trực tiếp đối với bản thân vàgia đình NLĐ, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng, đờisống kinh tế và chính trị toàn xã hội;• Tranh chấp lao động ảnh hưởng tới NSDLĐ;4.2.Các loại tranh chấp lao độngTheo chủ thể Theo nội dungcủa tranh chấp của tranh chấpTranh chấp cá nhân: Tranh chấp Tranh chấp về quyền: Là tranh chấplao động cá nhân là tranh chấp xảy ra trong trường hợp có vi phạmgiữa người sử dụng lao động với pháp luật.người lao động hoặc một số ngườilao động không có tổ chức. Tranh chấp về lợi ích: Là tranh chấp xảy ra trong trường hợp không cóTranh chấp tập thể: Tranh chấp lao sự vi phạm pháp luật.động tập thể là tranh chấp giữatập thể người lao động với ngườisử dụng lao động.6.1.Tranh chấp lao động (tiếp)Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về việc thựchiện các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể,nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩmquyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệpmà tập thể người lao động cho rằng người sử dụng lao động viphạm.Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về việc tập thểngười lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so vớiquy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quylao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnhoặc so với các quy chế thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệpđã được thương lượng, ký kết giữa tập thể lao động với người sửdụng lao động. TÌNH HUỐNG: Các loại tranh chấp lao động1. Công ty cổ phần nước giải khát C (công ty C) có một đội bảo vệ gồm22 người, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn.Thực hiện chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất, sau khibáo cáo và được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận, ngày12/12/2003 Tổng Giám đốc công ty C ra quyết định số 06/QĐ-VL giải thểđội bảo vệ và cho 22 nhân viên bảo vệ thôi việc. Sau đó công ty ra cácquyết định chấm dứt hợp đồng lao động với từng người lao động. Côngty trả trợ cấp mất việc làm bằng 7,5 tháng lương; trả thay thời gian thôngbáo bằng 1,5 tháng lương; trợ cấp tái đào tạo bằng 01 tháng lương.Sau khi nghỉ việc, 10 người lao động khởi kiện về việc bị đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, với yêu cầu: Công ty C phảirút lại quyết định chấm dứt hợp đồng lao động và thông báo việc rút đótrên một số tờ báo, thanh toán lương đến ngày 10/02/2004 và tiền lươngtrong những ngày không được làm việc, nhận trở lại làm việc với vị trí vàđiều kiện như cũ.Phía công ty C không chấp nhận các yêu cầu của người lao động và chorằng công ty đã thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật. TÌNH HUỐNG: Các loại tranh chấp lao động (tiếp)2. Ngày 16/6/2013 doanh nghiệp TB và tập thể lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể vớithời hạn 2 năm. Tháng 3 năm 2014, xét thấy một số điều khoản của thỏa ước không cònhợp lý, Công đoàn cơ sở đã nhiều lần yêu cầu người sử dụng lao động bàn bạc để sửa đổi,bổ sung thỏa ước tập thể nhưng người sử dụng lao động không đồng ý tiến hành bàn bạcvới người lao động với lý do thỏa ước lao động tập thể vẫn còn hiệu lực. Tổ chức công đoàncơ sở có ý định yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.3. Công ty may M hiện có khoảng 600 công nhân làm việc tại 4 phân xưởng sản xuất. Theochính sách của công ty, công ty sẽ cung cấp cho người lao động 1 bữa ăn ca (10.000 đồng/1suất). Theo phản ánh của công nhân cũng như đánh giá của tổ chức công đoàn cơ sở thìchất lượng bữa ăn không đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh. Chính vì vậy Ban chấp hànhCông đoàn cơ sở đã đề nghị công ty cải th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ lao động Bài giảng Quan hệ lao động Tranh chấp lao động Giải quyết tranh chấp lao động Đình công lao động Giải quyết đình côngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0