Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 6: Đào tạo và phát triển
Số trang: 49
Loại file: pptx
Dung lượng: 361.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo: Là quá trình học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng của người lao động nhằm nâng cao hiệu quả làm việc. Bài học nhằm hiểu khái niệm cảu đào tạo và phát triển. Xác định được mục tiêu của đào tạo và phát triển, cũng như xác minh được nhu cầu đào tạo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 6: Đào tạo và phát triển CHƯƠNG 6 ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN TRAINING & DEVELOPMENT MỤC TIÊU ♣ Hiểu khái niệm ĐT & PT ♣ Xác định được mục đích của ĐT & PT ♣ Biết cách phân loại các hình thức đào tạo ♣ Biết xác định nhu cầu đào tạo ♣ Nắm được nội dung, ưu điểm và hạn chế của phương pháp đào tạo NNL ♣ Đánh giá hiệu quả đào tạo Nội dung Câu hỏi 1. Khái niệm đào tạo và PT là gì? 2. Những ích lợi và bất lợi của đào tạo và PT? 3. Phân biệt đào tạo và PT. 4. Khi nào cần đào tạo NNL. 5. Phân biệt các hình thức đào tạo, nêu những ưu và nhược điểm của các hình thức đó. 6. Trình bày các phương pháp đào tạo, nêu 1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển NNL là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của con người LỢI ÍCH § Đối với cá nhân: − Thỏa mãn nhu cầu học tập. − Thay đổi hành vi nghề nghiệp. − Tăng cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp. § Đối với doanh nghiệp: − Tăng hiệu quả CV: tăng năng suất, chất lượng, tiết kiệm thời gian, chi phí,... − Duy trì và nâng cao chất lượng NNL, tăng lợi thế cạnh tranh cho DN trên thị trường. − Tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường. BẤT LỢI - Tốn kém chi phí (thuê giảng viên, cơ sở, thiết bị, tài liệu,...) - Gián đọan công việc. - Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương pháp và đánh giá hiệu quả đào tạo,... - Nhân viên được đào tạo chuyển nơi làm việc. PHÂN BIỆT GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN 1. Tập Đáp ứng nhu cầu công việc Đáp ứng nhu cầu công hiện tại việc trong tương lai. trung 2. Phạm vi Áp dụng cho nhân viên yếu Áp dụng cho cá nhân, về kỹ năng nhóm và tổ chức. 3. Mục đích Khắc phục vấn đề hiện tại. Chuẩn bị cho sự thay đổi trong tương lai 4. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 5. Tính Mang tính bắt buộc Mang tính tự nguyện chất Giống nhau: giúp người lao động tiếp thu các ki ến th ức, k ỹ năng mới, thay đổi hành vi nghềnghiệp nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO a. Phân loại theo các nội dung đào tạo: Theo định hướng nôị dung đào tạo: • Đào tạo định hướng CV: là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện 1 loại CV nhất định áp dụng công tác tại mọi DN • Đào tạo định hướng DN: là hình thức đào tạo hội nhập văn hóa DN, cách ứng xử, phương pháp làm việc điển hình trong DN ko áp dụng công tác tại mọi DN Theo mục đích của nôị dung đào tạo • Đào tạo, hướng dẫn : cung cấp các thông tin, kiến thức mới, các chỉ dẫn cho NV mới tuyển giúp họ nhanh chóng thích nghi với môi trường, cách thức làm việc. • Đào tạo, huấn luyện kỹ năng: nâng cao trình độ tay nghề để thực hiện CV • Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động: cách thức thực hiện CV an toàn hạn chế RR trong CV Theo đối tượng học viên • Đào tạo mới: Áp dụng đối với những người chưa có kỹ năng để thực hiện công việc, chưa có trình độ lành nghề • Đào tạo lại: Áp dụng cho những người lao động đã có trình độ lành nghề, nhưng cần đổi nghề do yêu cầu của doanh nghiệp, hoặc cập nhật hoá kiến thức mới. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo cách thức tổ chức: Đào tạo chính quy: người học sẽ học tập trung ở các trường, viện, học viện trong nước or nước ngoài theo khung chương trình với thời gian tương ứng. • Đào tạo tại chức: Nhân viên vừa đi làm, vừa tham gia các khoá đào tạo. Thời gian thực hiện ngoài giờ làm việc kiểu các lớp buổi tối hoặc trong một phần thời gian làm việc. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo cách thức tổ chức: Lớp cạnh xí nghiệp: Dùng để đào tạo nhân viên mới cho DN lớn. Học viên sẽ học lý thuyết tại lớp, sau đó tham gia thực hành ngay tại các doanh nghiệp. DN sẽ lựa chọn những học viên xuất sắc của khóa đào tạo do cty tuyển sinh đào tạo tuyển vào làm trong DN. Kèm cặp tại chỗ: người có trình độ lành nghề cao giúp người mới vào nghề hoặc b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo địa điểm và nơi đào tạo Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo ngoài nơi làm việc (Xem trong nội dung thực hiện quá trình đào tạo) 3. Phương pháp ĐT & PT • Là cách thức truyền tải nội dung đào tạo đến người học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo. • Phương pháp đào tạo có thể phân loại theo: - PP đào tạo phổ biến trong lớp học Dựa vào cách thức GV giao tiếp với học viên ü Dựa vào các công cụ sử dụng trong quá 3.1 Phương pháp ĐT & PT phổ biến trong lớp học v Cách thức GV giao tiếp với học viên 1. Thuyết trình -. Truyền đạt nhiều thông tin trong một thời gian tương đối ngắn -. Áp dụng cho lớp đông -. Thụ động hoặc giao tiếp một chiều GP thuyết trình hiệu quả và sinh đ ộng: Đặt câu hỏi thu thập thông tin, kể chuyện cười gắn với nội dung bài giảng. Cách thức GV giao tiếp với học viên 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ xác định kiến thức tích lũy - Kiểm tra + thuyết trình thu hút sự chú ý của người học và kịp thời hướng dẫn, sửa chữa các lỗi sai. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Minh họa: - Công cụ: kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm, hình ảnh, phim,… - Mục đích: cung cấp cơ hội học tập, khám phá mới từ những giác độ khác nhau. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Bài tập: GV đề nghị HV làm bài tập nhằm xác định kiến thức về bài giảng của người học 4. Động não: nhằm kích thích tất cả người học tham g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 6: Đào tạo và phát triển CHƯƠNG 6 ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN TRAINING & DEVELOPMENT MỤC TIÊU ♣ Hiểu khái niệm ĐT & PT ♣ Xác định được mục đích của ĐT & PT ♣ Biết cách phân loại các hình thức đào tạo ♣ Biết xác định nhu cầu đào tạo ♣ Nắm được nội dung, ưu điểm và hạn chế của phương pháp đào tạo NNL ♣ Đánh giá hiệu quả đào tạo Nội dung Câu hỏi 1. Khái niệm đào tạo và PT là gì? 2. Những ích lợi và bất lợi của đào tạo và PT? 3. Phân biệt đào tạo và PT. 4. Khi nào cần đào tạo NNL. 5. Phân biệt các hình thức đào tạo, nêu những ưu và nhược điểm của các hình thức đó. 6. Trình bày các phương pháp đào tạo, nêu 1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển NNL là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của con người LỢI ÍCH § Đối với cá nhân: − Thỏa mãn nhu cầu học tập. − Thay đổi hành vi nghề nghiệp. − Tăng cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp. § Đối với doanh nghiệp: − Tăng hiệu quả CV: tăng năng suất, chất lượng, tiết kiệm thời gian, chi phí,... − Duy trì và nâng cao chất lượng NNL, tăng lợi thế cạnh tranh cho DN trên thị trường. − Tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường. BẤT LỢI - Tốn kém chi phí (thuê giảng viên, cơ sở, thiết bị, tài liệu,...) - Gián đọan công việc. - Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương pháp và đánh giá hiệu quả đào tạo,... - Nhân viên được đào tạo chuyển nơi làm việc. PHÂN BIỆT GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN 1. Tập Đáp ứng nhu cầu công việc Đáp ứng nhu cầu công hiện tại việc trong tương lai. trung 2. Phạm vi Áp dụng cho nhân viên yếu Áp dụng cho cá nhân, về kỹ năng nhóm và tổ chức. 3. Mục đích Khắc phục vấn đề hiện tại. Chuẩn bị cho sự thay đổi trong tương lai 4. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 5. Tính Mang tính bắt buộc Mang tính tự nguyện chất Giống nhau: giúp người lao động tiếp thu các ki ến th ức, k ỹ năng mới, thay đổi hành vi nghềnghiệp nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO a. Phân loại theo các nội dung đào tạo: Theo định hướng nôị dung đào tạo: • Đào tạo định hướng CV: là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện 1 loại CV nhất định áp dụng công tác tại mọi DN • Đào tạo định hướng DN: là hình thức đào tạo hội nhập văn hóa DN, cách ứng xử, phương pháp làm việc điển hình trong DN ko áp dụng công tác tại mọi DN Theo mục đích của nôị dung đào tạo • Đào tạo, hướng dẫn : cung cấp các thông tin, kiến thức mới, các chỉ dẫn cho NV mới tuyển giúp họ nhanh chóng thích nghi với môi trường, cách thức làm việc. • Đào tạo, huấn luyện kỹ năng: nâng cao trình độ tay nghề để thực hiện CV • Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động: cách thức thực hiện CV an toàn hạn chế RR trong CV Theo đối tượng học viên • Đào tạo mới: Áp dụng đối với những người chưa có kỹ năng để thực hiện công việc, chưa có trình độ lành nghề • Đào tạo lại: Áp dụng cho những người lao động đã có trình độ lành nghề, nhưng cần đổi nghề do yêu cầu của doanh nghiệp, hoặc cập nhật hoá kiến thức mới. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo cách thức tổ chức: Đào tạo chính quy: người học sẽ học tập trung ở các trường, viện, học viện trong nước or nước ngoài theo khung chương trình với thời gian tương ứng. • Đào tạo tại chức: Nhân viên vừa đi làm, vừa tham gia các khoá đào tạo. Thời gian thực hiện ngoài giờ làm việc kiểu các lớp buổi tối hoặc trong một phần thời gian làm việc. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo cách thức tổ chức: Lớp cạnh xí nghiệp: Dùng để đào tạo nhân viên mới cho DN lớn. Học viên sẽ học lý thuyết tại lớp, sau đó tham gia thực hành ngay tại các doanh nghiệp. DN sẽ lựa chọn những học viên xuất sắc của khóa đào tạo do cty tuyển sinh đào tạo tuyển vào làm trong DN. Kèm cặp tại chỗ: người có trình độ lành nghề cao giúp người mới vào nghề hoặc b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo v Theo địa điểm và nơi đào tạo Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo ngoài nơi làm việc (Xem trong nội dung thực hiện quá trình đào tạo) 3. Phương pháp ĐT & PT • Là cách thức truyền tải nội dung đào tạo đến người học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo. • Phương pháp đào tạo có thể phân loại theo: - PP đào tạo phổ biến trong lớp học Dựa vào cách thức GV giao tiếp với học viên ü Dựa vào các công cụ sử dụng trong quá 3.1 Phương pháp ĐT & PT phổ biến trong lớp học v Cách thức GV giao tiếp với học viên 1. Thuyết trình -. Truyền đạt nhiều thông tin trong một thời gian tương đối ngắn -. Áp dụng cho lớp đông -. Thụ động hoặc giao tiếp một chiều GP thuyết trình hiệu quả và sinh đ ộng: Đặt câu hỏi thu thập thông tin, kể chuyện cười gắn với nội dung bài giảng. Cách thức GV giao tiếp với học viên 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ xác định kiến thức tích lũy - Kiểm tra + thuyết trình thu hút sự chú ý của người học và kịp thời hướng dẫn, sửa chữa các lỗi sai. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Minh họa: - Công cụ: kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm, hình ảnh, phim,… - Mục đích: cung cấp cơ hội học tập, khám phá mới từ những giác độ khác nhau. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Bài tập: GV đề nghị HV làm bài tập nhằm xác định kiến thức về bài giảng của người học 4. Động não: nhằm kích thích tất cả người học tham g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nhân viên Đào tạo nhân lực Phát triển nhân lực Quản trị nhân lực Quản trị học Quản trị nhân sựTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0