Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống gồm có mục tiêu chính là: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị thực phẩm và đồ uống trong các cơ sở kinh doanh ăn uống, những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị thực phẩm và đồ uống như: khái quát về quản trị thực phẩm và đồ uống, quản trị nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật: quản trị quá trình mua, dự trữ, sản xuất chế biến và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ăn uống,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - ĐH Thương Mại TRƢỜNG ĐẠI THƢƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ DVKSDL --------- --------- D Học phần U M _T TM H QUẢN TRỊ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG FOOD & BEVERAGE MANAGEMENT (03 tín chỉ) QUẢN TRỊ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG FOOD & BEVERAGE MANAGEMENT Mục tiêu chung D TM H Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị thực phẩm và đồ uống trong các cơ sở kinh doanh ăn uống. _T Mục tiêu cụ thể U M + Trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị thực phẩm và đồ uống nhƣ: khái quát về quản trị thực phẩm và đồ uống; quản trị nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật: quản trị quá trình mua, dự trữ, sản xuất chế biến và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ăn uống. + Tạo các kỹ năng chuyên môn: kỹ năng hoạch định, triển khai các tác nghiệp và kỹ năng thực hành các nghiệp vụ cơ bản tại bộ phận thực phẩm và đồ uống. QUẢN TRỊ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG FOOD & BEVERAGE MANAGEMENT 1. Khái quát về quản trị thực phẩm và đồ uống H D 2. Quản trị nhân lực tại bộ phận thực phẩm và đồ uống TM NỘI DUNG HỌC PHẦN 3. Quản trị CSVC tại bộ phận thực phẩm và đồ uống _T 4. Kế hoạch thực đơn M U 5. Quản trị mua và dự trữ 6. Quản trị chế biến món ăn và pha chế đồ uống 7. Quản trị phục vụ ăn uống QUẢN TRỊ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG FOOD & BEVERAGE MANAGEMENT U M _T KHẢO TM THAM [1]. Nguyễn Thị Tú (2005), Nghiệp vụ phục vụ khách sạn, NXB Thống kê. [2]. Lê Thanh Xuân, Lê Văn Thụ, Nguyễn Đắc Cƣờng (1998), Công nghệ chế biến sản phẩm ăn uống, Trƣờng đại học Thƣơng mại. [3]. Tổng cục Du lịch, Hội đồng cấp chứng chỉ Nghiệp vụ du lịch Việt Nam (2007), Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (Tiêu chuẩn VTOS) – Nghiệp vụ Nhà hàng, NXB Lao động. [4]. Bernard Davis, BA, MIH Andrew Lockwood, PhD, BSc, CertEd, FIH Peter Alcott, DBA, MSc, FIH Ioannis S. Pantelidis, MSc, HMDip, FHEA, FIH (2008), Food and Beverage Management, Fourth edition. H LIỆU A. Tài liệu TK bắt buộc D TÀI QUẢN TRỊ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG FOOD & BEVERAGE MANAGEMENT U M _T KHẢO TM THAM H LIỆU D TÀI B. Tài liệu TK khuyến khích [5]. Trần Minh Đạo (2007), Marketinh căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. [6]. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hƣơng (2008), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. [7]. Tổng cục Du lịch, Hội đồng cấp chứng chỉ Nghiệp vụ du lịch Việt Nam (2007), Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (Tiêu chuẩn VTOS) – Nghiệp vụ chế biến món ăn Âu, NXB Lao động. [8]. Denny G. Rutherford, Mchael J. O’Fallon (2009), Quản lý và vận hành khách sạn (Hotel Management and Operations, Edition: 4nd - Sách dịch của Ban Quản lý dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam do Cộng đồng châu Âu tài trợ), Nxb Lao động. [9]. Một số Websites và tài liệu liên quan