Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 - PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 - PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn, ĐH Thủy Lợi Giới thiệu chung • Môn học: Thương mại điện tử (Electronic commerce) • Số tín chỉ: 2 • Số tiết: 30 tiết (lý thuyết 20; bài tập 10) • Điểm quá trình: 40% (gồm điểm chuyên cần; bài tập tình huống; bài tập lớn; thái độ làm việc nhóm ) • Điểm thi kết thúc: 60% (trắc nghiệm + tự luận) 2 Nội dung môn học 1 Tổng quan về Thương mại điện tử 6 tiết 2 Cơ sở hạ tầng Kinh tế- Xã hội – Pháp lý, Hạ tầng Kỹ thuật – Công nghệ 4 tiết 3 An ninh mạng và Rủi ro trong TMĐT 4 tiết 4 Sàn Giao dịch Thương mại điện tử 4 tiết 5 Phương thức và hình thức kinh doanh TMĐT 4 tiết B2B, B2C 6 Thanh toán điện tử 4 tiết 7 Marketing điện tử 4 tiết 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Sự ra đời và phát triển thương mại điện tử 1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến. 1984: Gateshead SIS/Tesco là trang mua bán trực tuyến dạng B2C đầu tiên 1984: Tháng 4 năm 1984, CompuServe ra mắt Trung tâm Mua sắm Điện tử ở Mỹ và Canada. Đây là dịch vụ thương mại điện tử đầu tiên toàn diện. 1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, WorldWideWeb, sử máy NeXT. 1994: Netscape tung trình duyệt Navigator với tên là Mozilla. Pizza Hut đặt hàng trên trang web này. Ngân hàng trực tuyến đầu tiên được mở. 1995: Jeff Bezos ra mắt Amazon.com và thương mại miễn phí 24h. 1998: Alibaba Group được hình thành ở Trung Quốc. 2004: DHgate.com, công ty B2C giao dịch trực tuyến đầu tiên ở Trung Quốc được thành lập. Ngày nay, TMĐT đã phát triển nhanh, mạnh lan rộng mọi ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhận xét: - TMĐT phát triển đồng hành với sự phát triển của Internet - Nhờ có khả năng khai thác, truyền, trao đổi thông tin, giao dịch thương mại thông qua các website thương mại, mạng Internet nhanh chóng, TMĐT đã ra đời và phát triển. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT 1.2.1. Thực trạng a. Thế giới - Theo thống kê, năm 2016, có 1,61 tỷ người trên toàn cầu mua hàng trực tuyến. - Dự kiến, DT bán lẻ trực tuyến thế giới sẽ tăng từ 1.900 tỷ USD (2016), lên 4.060 tỷ USD (2020). - Tỷ lệ mua sắm trực tuyến tại EU đã tăng gấp 2 lần trong 10 năm qua và tăng từ mức 29,7% năm 2007 lên 55% hiện nay và đóng góp hơn 9% tổng DS bán lẻ tại châu Tại Mỹ, DT bán lẻ trực tuyến năm 2016 đạt 394,86 tỷ USD, tăng 15,6% so với với năm 2015, ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2013. Tại khu vực châu Á - TBD, năm 2017, DT từ TMĐT của khu vực đóng góp 40% tổng doanh thu TMĐT trên toàn cầu, nhờ hoạt động mua sắm bùng nổ tại Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc và Ấn Độ. Dự báo ĐN Á sẽ trở thành thị trường TMĐT bùng nổ tiếp theo, Dự kiến, số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu tại ASEAN sẽ tăng từ 190 triệu người (2012), lên 400 triệu người (2020) và lượng người truy nhập Internet cũng sẽ tăng gấp ba lần lên 600 triệu người (2025). Riêng với số của Trung Quốc, TMĐT đã tăng trưởng vượt bậc trong thập kỷ qua. Khoảng 10 năm trước, TQ chiếm chưa đến 1% thị trường TMĐT toàn cầu, ngày nay con số là 42%. Trong khi đó, ngược lại thị phần TMĐT của Mỹ là 24%, (giảm từ 35% của năm 2005). Dự báo: Hàn Quốc và Trung Quốc sẽ tiếp tục là các thị trường dẫn đầu và Châu Á nói chung vẫn là thị trường mũi nhọn. Riêng thương mại điện tử Việt Nam dự kiến sẽ tăng từ 0,5% lên 2,2% trong năm 2025 kết hợp với sự phát triển của kỹ thuật số. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiếp) Một số trang TMĐT lớn nhất thế giới (1) Amazon (Mỹ) Amazon chính là một trong các trang thương mại điện tử lớn nhất trên thế giới trong lĩnh vực thương mại điện tử. Amazon có mặt ở mọi nơi trên thế giới và có trụ sở chính nằm tại Wasington, Hoa Kỳ. Amazon có quy trình bán hàng trực tuyến chặt chẽ, uy tín nên nhận được sự ủng hộ và tin tưởng của đại đa số người dùng, kể cả người mua và người dùng. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiếp) Một số trang TMĐT lớn nhất thế giới (2) Alibaba (Trung Quốc) Từ khoảng năm 2010, trang thương mại điện tử Alibaba bắt đầu phát triển trên phạm vi toàn cầu. Xu hướng mà Alibaba muốn hướng tới giống như trang tìm kiếm Google nhưng lại thiên nhiều hơn về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Alibaba cũng được xem là một trong những địa chỉ web đáng tin cậy trong top 10 website thương mại điện tử lớn nhất trên thế giới hiện nay. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiếp) Một số trang TMĐT lớn nhất thế giới (3) Ebay (Mỹ) Đây là một trang website mua bán trực tuyến của Mỹ và cho đến nay nó đã có mặt ở hầu hết mọi nơi trên thế giới, ở nhiều phiên bản. Ưu điểm của Ebay là có các mặt hàng được rao bán rất đa dạng, phong phú, giống như một sàn đấu giá trực tuyến, một nơi để người mua và người bán thỏa sức trao đổi mua bán hàng hóa trong nhiều lĩnh vực. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiếp) Một số trang TMĐT lớn nhất thế giới (4) Bestbuy (Mỹ) Khi truy cập trang thương mại điện tử Bestbuy, bạn có thể dễ dàng tìm thấy hàng ngàn những sản phẩm mà mình yêu thích nhờ sự sắp xếp hàng hóa trên các gian hàng trực tuyến khoa học, theo các danh mục rõ ràng, chuyên nghiệp. Bestbuy sử dụng chủ yếu trên ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, phục vụ cho rất nhiều ngành hàng cả bán buôn và bán lẻ. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiếp) Một số trang TMĐT lớn nhất thế giới (5) Walmart (Mỹ) Với chiến lược bán hàng cắt giảm chi phí, chương trình giảm giá đặc biệt và các dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, Walmart đã trở thành một trong những nhà bán lẻ tạp hóa lớn nhất nước Mỹ, đạt doanh thu khoảng 20% doanh thu hàng tiêu dùng và tạp phẩm. 1.2. Thực trạng và xu hướng của TMĐT (tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản Thương mại điện tử căn bản Thương mại điện tử Xu hướng của Thương mại điện tử Thực trạng Thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 411 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 288 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
26 trang 288 2 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2
161 trang 250 6 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
24 trang 232 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Minh Huy
121 trang 216 1 0 -
13 trang 216 0 0
-
79 trang 206 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
77 trang 202 3 0