Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 5 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 5 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh Chương 5:Cặp biến ngẫu nhiên Nguyễn Linh Trung Trần Thị Thúy Quỳnh Đại học Công nghệ, ĐHQGHNNội dung 1 Khái niệm và xác suất của cặp biến ngẫu nhiên 2 Tính độc lập của hai biến ngẫu nhiên 3 Kỳ vọng, Moment, Hiệp phương sai, Hệ số tương quan, và Hàm đặc trưng của hai biến ngẫu nhiên 4 Xác suất và kỳ vọng có điều kiện 5 Hàm của hai biến ngẫu nhiên 6 Cặp biến ngẫu nhiên phân bố Gauss đồng thờiNội dung 1 Khái niệm và xác suất của cặp biến ngẫu nhiên 2 Tính độc lập của hai biến ngẫu nhiên 3 Kỳ vọng, Moment, Hiệp phương sai, Hệ số tương quan, và Hàm đặc trưng của hai biến ngẫu nhiên 4 Xác suất và kỳ vọng có điều kiện 5 Hàm của hai biến ngẫu nhiên 6 Cặp biến ngẫu nhiên phân bố Gauss đồng thờiCặp biến ngẫu nhiên Rất nhiều thực nghiệm ngẫu nhiên gồm hơn một biến ngẫu nhiên. Ví dụ: 1 Tên của học sinh được chọn ngẫu nhiên từ bình (các thẻ tên được chứa trong bình). ζ là kết quả của thực nghiệm và được định nghĩa thông qua hai hàm: H(ζ) là chiều cao của học sinh ζ W (ζ) là cân nặng của học sinh ζ H(ζ), W (ζ) là cặp số ứng với mỗi ζ thuộc không gian mẫu S. 2 ζ là kết quả của thực nghiệm xét ngẫu nhiên một trang Web. Mỗi trang Web cho phép người dùng chọn chức năng xem một đoạn quảng cáo ngắn hoặc không trước khi vào trang Web yêu cầu. Gọi N1 (ζ) là số lần truy cập chọn chức năng xem quảng cáo. N2 (ζ) số lần truy cập chọn chức năng không xem quảng cáo. N1 (ζ), N2 (ζ) là cặp số gắn với mỗi ζ trong không gian mẫu S. 4 / 35Cặp biến ngẫu nhiên Definition (Cặp biến ngẫu nhiên) Gọi ζ là kết quả trong không gian mẫu S. Cặp biến ngẫu nhiên X(ζ) là một hàm ánh xạ ζ thành cặp số thực: X(ζ) = (X(ζ), Y (ζ)) 5 / 35Cặp biến ngẫu nhiên Các biến cố mong muốn gồm một cặp biến ngẫu nhiên thỏa mãn các điều kiện mong muốn có thể được biểu diễn bởi một vùng trong mặt phẳng. 6 / 35Cặp biến ngẫu nhiên Biến cố và xác suất Xác suất để biến cố X = (X(ζ), Y (ζ)) nằm trong vùng B tương đương với xác suất để ζ nằm trong vùng A của không gian mẫu S. Trong đó, A = X−1 (B) = {ζ : (X(ζ), Y (ζ)) ∈ B)} Khi đó, P [X ∈ B] = P [A] = P [{ζ : (X(ζ), Y (ζ)) ∈ B)}] 7 / 35Cặp biến ngẫu nhiên Biến cố và xác suất - Sự khác biệt của cặp biến ngẫu nhiên so với một biến ngẫu nhiên là biểu hiện đồng thời (kết hợp) giữa X và Y . - Biểu hiện đồng thời của cặp biến ngẫu nhiên (X, Y ) có thể được quan sát thông qua 200 mẫu của 4 cặp biến ngẫu nhiên: Biểu hiện đồng thời của cặp biến ngẫu nhiên (X, Y ) có thể được biểu diễn thông qua các hàm: PMF đồng thời CDF đồng thời PDF đồng thời Các moment, kỳ vọng đồng thời 8 / 35Cặp biến ngẫu nhiên Biến cố và xác suất Xét các biến cố tương ứng với các hình chữ nhật trên mặt phẳng: Xét biến cố có dạng B = {X ∈ A1 } ∩ {Y ∈ A2 }, với Ak là biến cố một chiều (một tập con của trục thực). Biến cố B xuất hiện khi cả {X ∈ A1 } và {Y ∈ A2 } xuất hiện đồng thời. Xác suất của biến cố được định nghĩa bởi: P [B] = P [{X ∈ A1 } ∩ {Y ∈ A2 }] , P [{X ∈ A1 }, {Y ∈ A2 }] 9 / 35Cặp biến ngẫu nhiên rời rạc Definition Cặp biến ngẫu nhiên rời rạc Vector biến ngẫu nhiên X = (X, Y ) nhận các giá trị trong không gian mẫu SX,Y = {(xj , yk ), j = 1, 2, . . . , k = 1, 2, . . . }. Definition Xác suất đồng thời P [B] = P [{X ∈ A1 } ∩ {Y ∈ A2 }] , P [{X ∈ A1 }, {Y ∈ A2 }] 10 / 35Hàm phân bố tích lũy đồng thời Definition Hàm phân bố tích lũy đồng thời FX,Y (a, b) = P [X ≤ a, Y ≤ b] Tính chất: CDF đồng thời là một hàm không giảm theo x và y FX,Y (x1 , y1 ) ≤ FX,Y (x2 , y2 ) nếu x1 ≤ x2 và y1 ≤ y2 FX,Y (x1 , −∞) = 0, FX,Y (−∞, y1 ) = 0, FX,Y (∞, ∞) = 1 Hàm CDF lề có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán trong công nghệ Bài giảng Toán trong công nghệ Mô hình xác suất Cặp biến ngẫu nhiên Xác suất có điều kiện Hai biến ngẫu nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy học Xác suất có điều kiện ở lớp 12 theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018
7 trang 74 0 0 -
Sách giáo khoa Toán lớp 6: Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
110 trang 41 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần II: Quá trình dừng và ứng dụng (Phần 2)
48 trang 37 0 0 -
Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện
2 trang 36 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Mô hình Xác suất - Lê Việt Phú
36 trang 35 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo (Tuần 9)
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần I: Xích Markov và ứng dụng (Phần 1)
70 trang 24 1 0 -
46 trang 22 0 0
-
117 trang 22 0 0
-
Bài giảng Thống kê y học - Bài 3: Xác suất có điều kiện - Định luật nhân xác suất
7 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 2 - Vũ Quốc Hoàng
24 trang 20 0 0 -
149 trang 19 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 2 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
15 trang 18 0 0 -
Môn Xác suất căn bản - Chương 1
50 trang 18 0 0 -
Tuyển tập các phương pháp điển hình giải toán xác suất trung học phổ thông: Phần 1
94 trang 18 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3
53 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Xác suất
14 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Bài giảng 2: Nhắc lại kiến thức về xác suất thống kê
25 trang 17 0 0