Danh mục

Bài thuyết trình: Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Số trang: 64      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên.Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiênMôi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Thuyết trình:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Nhóm thực hiện: 1) Phạm Thị Huyền Nhi 2) Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3) Đặng Minh Trí 4) Nguyễn Văn Hiệp 5) Lê Thị Thùy Trang 6) Nguyễn Đức Thắng 7) Lạc Diệu Xương Nội Dung:I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trongviệc bảo vệ môi trườngII. Quá trình thực hiện đã đạt được về bảovệ môi trườngIII. Giải pháp của nhóm 7Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc BVMTHệ quả của quá trình CNH – HĐHChất lượng không khí KCN Số liệu Thế Việt giới NamHàng triệu héc-ta đất bị sa mạc hóa Mỗi năm có khoảng 500 ngàn tấn dầu phế thải đổ vào đại dương.Hơn một tỉ người sử dụng nước ô nhiễm.68 loài động vậtđang bị đe dọa tiệt chủng.Ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép (SO2 vượt 14 lần, CO2vượt 47 lần).Môi trường sống của conngười: Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên. Môi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội.Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường Những đặc trưng để nhận biết, phân biệt trình độ đạtđược trong tiến trình Công Nghiệp Hóa: c) Về môi trường: 9. Tỷ lệ che phủ rừng 42% (Việt Nam dự kiến là 45%); 10. Tỷ lệ đô thị hóa từ 50 - 60% (Việt Nam dự kiến trên 40%); 11. Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch 90 - 100% (Việt Nam - 100% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn); Tầm quan trọng của môi trường:Một trong ba trụ cột chính của Phát triển bền vững 1. Kinh tế phát triển 2. Xã hội công bằng 3. Môi trường trong lành Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bềnvững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốttrong Chiến lược. 1992 Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát Nămtriển Rio de Janeiro, Brazil 3- 4/6/1992, ký các văn kiệnvà công ước chính về Môi trường đã thông qua tại Hộinghị; Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theoNghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IXngày 27/12/1993; Năm 2005, Luật bảo vệ Môi trường, ban hành theoNghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIKỳ họp thứ 8 từ 18/10 đến 29/11/2005. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hộithông qua ngày 27/12/1993 và được Chủ tịch nước raQuyết định số 29L/CTN ban hành vào tháng 1/1994, làquy định pháp luật cao nhất của Nhà nước về môitrường (gồm 7 chương, 55 điều). 10 Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 được sửa đổi gồm 15 chương, 136 điều. Nghị định 175/CP 18/10/94, về hướng dẫn thi hành Luật BVMT Nghị định 26/CP 26/4/96, về xử phạt vi phạm hành chính về bảo vê môi trường. Thông tư 1420/MTg ngày 26/11/94, về hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối với các cơ sở đang hoạt động. Thông tư 715/MTg ngày 3/4/95, về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài. 11 Quyết định 1806/MTg ngày 31/12/1994, quy định về quy chế và tổ chức hoạt động của Hội đồng Thẩm định báo cáo đánh giá tác động của môi trường (ĐGTĐMT). Công văn 714/MTg ngày 3/4/1995, về việc ban hành phiếu thẩm định báo cáo ĐGTĐMT. Chỉ thị 487 - TTg ngày 30/7/1996 của Thủ tướng Chính phủ, về tăng cường quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước. Quyết định 07 -TTg ngày 0/1/1997 của Thủ tướng Chính phủ, về việc thành lập ban điều hành quốc gia về quỹ môi trường toàn cầu của Việt Nam. Thông tư 490/1998/TT - BKHCN&MT ngày 29/4/1998 của 12+ Các văn bản luật khác liên quan: - Luật đất đai. - Luật dầu khí. - Luật khoáng sản. - Các tiêu chuẩn Môi trường.+ Các văn bản Luật Quốc tế về môi trường Việt Nam đã tham gia ký kết bao gồm: Công ước về vùng ngập nước có tầm quan trong quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (RAMSAR). Công ước của Liên Hiệp Quốc về sự biến đổi của môi trường. Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. 13CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: