Bán đảo Ả rập phần 21
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.88 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bán đảo Ả rậpChiến tranh Yom Kippur ( chương 21 ) Khơi mào chiến tranh Cuộc chiến tranh này là một phần của xung đột Arab-Do Thái, một cuộc xung đột vẫn đang tiếp diễn, bao gồm nhiều trận đánh và các cuộc chiến tranh kể từ năm 1948 khi nhà nước Israel được thành lập. Trong cuộc chiến tranh Sáu Ngày năm 1967, người Do Thái đã chiếm đóng bán đảo Sinai của Ai Cập, tất cả con đường dẫn tới kênh đào Suez, nơi này đã trở thành ranh giới ngừng bắn; và một nửa cao nguyên Golan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán đảo Ả rập phần 21Bán đảo Ả rậpChiến tranh Yom Kippur ( chương 21 )Khơi mào chiến tranhCuộc chiến tranh này là một phần của xung đột Arab-Do Thái, một cuộcxung đột vẫn đang tiếp diễn, bao gồm nhiều trận đánh và các cuộc chiếntranh kể từ năm 1948 khi nhà nước Israel được thành lập. Trong cuộc chiếntranh Sáu Ngày năm 1967, người Do Thái đã chiếm đóng bán đảo Sinai củaAi Cập, tất cả con đường dẫn tới kênh đào Suez, nơi này đã trở thành ranhgiới ngừng bắn; và một nửa cao nguyên Golan của Syria.Trong vài năm tiếp sau cuộc chiến này, Israel đã dựng nên nhiều chiến tuyếnở cả Sinai và cao nguyên Golan. Vào năm 1971, Israel đã dành 500 triệu đôla để củng cố vị trí của họ ở kênh đào Suez, một mắt xích trong các chiếntuyến và có một công sự khổng lồ là phòng tuyến Bar Lev, được đặt tên theotướng Do Thái Chaim Bar-Lev.Tuy nhiên, theo như Chaim Herzog:“Vào ngày 19-6-1967, chính phủ đoàn kết dân tộc của Israel đã biểu quyếtnhất trí việc trao trả Sinai cho Ai Cập và cao nguyên Golan cho Syria để đổilấy những hiệp định hòa bình. Golan sẽ được phi quân sự hóa và sẽ sắp xếpmột cuộc đàm phán về eo biển Tiran. Chính phủ cũng quyết định mở nhữngcuộc thương lượng với vua Hussein của Jordan về đường biên giới phíaĐông”.Quyết định của người Do Thái được chuyển đến các nước Arab qua chínhphủ Mỹ. Người Mỹ đã được thông báo quyết định này nhưng không truyềnđạt lại nó . Không có bằng chứng nào cho thấy Ai Cập hay Syria đãnhận được nó, do đó họ chưa bao giờ nhận được đề nghị này. Quyết địnhnày được giữ bí mật trong nội bộ chính phủ Israel và đề nghị này bị hủy bỏvào tháng 10 năm 1967.Cả Ai Cập và Syria đều khát khao thu hồi lại những vùng đất đã mất củamình trong chiến tranh Sáu Ngày. Tuy nhiên hội nghị thượng đỉnh Arab tạiKhartoum đã đưa ra tuyên bố “không” kiên quyết là sẽ “không hòa bình,không công nhận và không đàm phán với Israel.”Tổng thống Gamal Abdel Nasser của Ai Cập chết vào tháng 9-1970. Kế tiếpông là Anwar Sadat, người đã kiên quyết đánh Israel và chiếm lại phần lãnhthổ đã mất trong chiến tranh Sáu Ngày. Vào năm 1971, Sadat, đáp trả lạisáng kiến của nhà trung gian hòa giải Liên Hợp Quốc Gunnar Jarring, tuyênbố rằng nếu Israel tự động cam kết “rút quân đội ra khỏi Sinai và dải Gaza”và thi hành các điều khoản khác của nghị quyết 242 Hội đồng Bảo an LiênHợp Quốc, Ai Cập sau đó sẽ “sẵn sàng tham gia vào một thỏa thuận hòabình với Israel”. Israel trả lời rằng họ sẽ không rút khỏi vị trí giới tuyếntrước ngày 5-6-1967.Sadat hy vọng rằng bằng gây ra một thất bại hạn chế với người Do Thái, tìnhthế có thể biến đổi. Hafiz al-Assad, người đứng đầu Syria lại có một quanđiểm khác. Ông không hứng thú lắm với việc đàm phán và cảm thấy việcđoạt lại cao nguyên Golan sẽ hoàn toàn là lựa chọn quân sự. Kể từ cuộcchiến Sáu Ngày, Assad đã lao vào cuộc chạy đua vũ trang và hy vọng biếnSyria thành một sức mạnh quân sự thống trị trong các nước Arab. Với sựgiúp đỡ của Ai Cập, Assad cảm thấy rằng quân đội mới của ông sẽ chiếnthắng một cách thuyết phục trước quân đội Do Thái và như vậy sẽ bảo đảmvai trò của Syria trong khu vực.Sadat cũng có những mối bận tâm quan trọng trong nước trong việc muốn cóchiến tranh. “Ba năm kể từ khi Sadat lên nắm quyền … là những năm sa sútnhất trong lịch sử Ai Cập… Một nền kinh tế suy kiệt tăng thêm sự thất vọngcho cả đất nước. Chiến tranh là một lựa chọn liều lĩnh”. Nhà sử học Do TháiRaphael lại cho rằng Sadat cảm thấy gốc rễ của vấn đề là sự nhục nhã tộtcùng trong cuộc chiến Sáu Ngày, và trước khi có bất kỳ cải cách nào đượcđưa ra, nỗi nhục đó phải được rửa sạch. Nền kinh tế Ai Cập đang trong tìnhtrạng rối ren, nhưng Sadat biết rằng những cải cách sâu rộng mà ông thấycần thiết sẽ không được lòng đại bộ phận dân chúng. Một chiến thắng quânsự sẽ tạo cho ông uy tín cần để tạo ra sự thay đổi.Các quốc gia Arab khác đã cho thấy sự miễn cưỡng tham gia vào cuộcchiến. Vua Hussein của Jordan lo sợ sự mất mát lớn khác về lãnh thổ như đãtừng xảy ra trong chiến tranh Sáu Ngày, mà Jordan đã mất đi một nửa dânsố. Sadat cũng ủng hộ đòi hỏi của tổ chức giải phóng Palestine PLO về lãnhthổ (Bờ Tây và dải Gaza) và đã thắng lợi trong việc thuyết phục YasserArafat rằng ông sẽ được trao quyền kiểm soát khu vực này. Hussein vẫn coiBờ Tây là một phần của Jordan và muốn nó được trao trả lại đất nước củaông. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng tháng Chín đen tối năm 1970, một cuộcnội chiến ngắn ngủi đã xảy ra giữa PLO và chính phủ Jordan. Trong cuộcchiến này, Syria đã can thiệp vũ trang về phía của PLO, gây chia rẽ giữaAssad và Hussein.Iraq và Syria cũng có mối quan hệ căng thẳng, và người Iraq đã từ chối thamgia cuộc chiến lúc đầu. Liban, vốn chung đường biên giới với Israel, khôngđược trông đợi sẽ gia nhập vào cuộc chiến của người Arab bởi lực lượngquân sự nhỏ bé và không kiên định. Vài tháng trước chiến tranh, người tathấy Sadat chiến đấu trên mặt trận ngoại giao để lôi kéo sự hậu thuẫn chocuộc chiến. Vào cuối năm 1973, ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán đảo Ả rập phần 21Bán đảo Ả rậpChiến tranh Yom Kippur ( chương 21 )Khơi mào chiến tranhCuộc chiến tranh này là một phần của xung đột Arab-Do Thái, một cuộcxung đột vẫn đang tiếp diễn, bao gồm nhiều trận đánh và các cuộc chiếntranh kể từ năm 1948 khi nhà nước Israel được thành lập. Trong cuộc chiếntranh Sáu Ngày năm 1967, người Do Thái đã chiếm đóng bán đảo Sinai củaAi Cập, tất cả con đường dẫn tới kênh đào Suez, nơi này đã trở thành ranhgiới ngừng bắn; và một nửa cao nguyên Golan của Syria.Trong vài năm tiếp sau cuộc chiến này, Israel đã dựng nên nhiều chiến tuyếnở cả Sinai và cao nguyên Golan. Vào năm 1971, Israel đã dành 500 triệu đôla để củng cố vị trí của họ ở kênh đào Suez, một mắt xích trong các chiếntuyến và có một công sự khổng lồ là phòng tuyến Bar Lev, được đặt tên theotướng Do Thái Chaim Bar-Lev.Tuy nhiên, theo như Chaim Herzog:“Vào ngày 19-6-1967, chính phủ đoàn kết dân tộc của Israel đã biểu quyếtnhất trí việc trao trả Sinai cho Ai Cập và cao nguyên Golan cho Syria để đổilấy những hiệp định hòa bình. Golan sẽ được phi quân sự hóa và sẽ sắp xếpmột cuộc đàm phán về eo biển Tiran. Chính phủ cũng quyết định mở nhữngcuộc thương lượng với vua Hussein của Jordan về đường biên giới phíaĐông”.Quyết định của người Do Thái được chuyển đến các nước Arab qua chínhphủ Mỹ. Người Mỹ đã được thông báo quyết định này nhưng không truyềnđạt lại nó . Không có bằng chứng nào cho thấy Ai Cập hay Syria đãnhận được nó, do đó họ chưa bao giờ nhận được đề nghị này. Quyết địnhnày được giữ bí mật trong nội bộ chính phủ Israel và đề nghị này bị hủy bỏvào tháng 10 năm 1967.Cả Ai Cập và Syria đều khát khao thu hồi lại những vùng đất đã mất củamình trong chiến tranh Sáu Ngày. Tuy nhiên hội nghị thượng đỉnh Arab tạiKhartoum đã đưa ra tuyên bố “không” kiên quyết là sẽ “không hòa bình,không công nhận và không đàm phán với Israel.”Tổng thống Gamal Abdel Nasser của Ai Cập chết vào tháng 9-1970. Kế tiếpông là Anwar Sadat, người đã kiên quyết đánh Israel và chiếm lại phần lãnhthổ đã mất trong chiến tranh Sáu Ngày. Vào năm 1971, Sadat, đáp trả lạisáng kiến của nhà trung gian hòa giải Liên Hợp Quốc Gunnar Jarring, tuyênbố rằng nếu Israel tự động cam kết “rút quân đội ra khỏi Sinai và dải Gaza”và thi hành các điều khoản khác của nghị quyết 242 Hội đồng Bảo an LiênHợp Quốc, Ai Cập sau đó sẽ “sẵn sàng tham gia vào một thỏa thuận hòabình với Israel”. Israel trả lời rằng họ sẽ không rút khỏi vị trí giới tuyếntrước ngày 5-6-1967.Sadat hy vọng rằng bằng gây ra một thất bại hạn chế với người Do Thái, tìnhthế có thể biến đổi. Hafiz al-Assad, người đứng đầu Syria lại có một quanđiểm khác. Ông không hứng thú lắm với việc đàm phán và cảm thấy việcđoạt lại cao nguyên Golan sẽ hoàn toàn là lựa chọn quân sự. Kể từ cuộcchiến Sáu Ngày, Assad đã lao vào cuộc chạy đua vũ trang và hy vọng biếnSyria thành một sức mạnh quân sự thống trị trong các nước Arab. Với sựgiúp đỡ của Ai Cập, Assad cảm thấy rằng quân đội mới của ông sẽ chiếnthắng một cách thuyết phục trước quân đội Do Thái và như vậy sẽ bảo đảmvai trò của Syria trong khu vực.Sadat cũng có những mối bận tâm quan trọng trong nước trong việc muốn cóchiến tranh. “Ba năm kể từ khi Sadat lên nắm quyền … là những năm sa sútnhất trong lịch sử Ai Cập… Một nền kinh tế suy kiệt tăng thêm sự thất vọngcho cả đất nước. Chiến tranh là một lựa chọn liều lĩnh”. Nhà sử học Do TháiRaphael lại cho rằng Sadat cảm thấy gốc rễ của vấn đề là sự nhục nhã tộtcùng trong cuộc chiến Sáu Ngày, và trước khi có bất kỳ cải cách nào đượcđưa ra, nỗi nhục đó phải được rửa sạch. Nền kinh tế Ai Cập đang trong tìnhtrạng rối ren, nhưng Sadat biết rằng những cải cách sâu rộng mà ông thấycần thiết sẽ không được lòng đại bộ phận dân chúng. Một chiến thắng quânsự sẽ tạo cho ông uy tín cần để tạo ra sự thay đổi.Các quốc gia Arab khác đã cho thấy sự miễn cưỡng tham gia vào cuộcchiến. Vua Hussein của Jordan lo sợ sự mất mát lớn khác về lãnh thổ như đãtừng xảy ra trong chiến tranh Sáu Ngày, mà Jordan đã mất đi một nửa dânsố. Sadat cũng ủng hộ đòi hỏi của tổ chức giải phóng Palestine PLO về lãnhthổ (Bờ Tây và dải Gaza) và đã thắng lợi trong việc thuyết phục YasserArafat rằng ông sẽ được trao quyền kiểm soát khu vực này. Hussein vẫn coiBờ Tây là một phần của Jordan và muốn nó được trao trả lại đất nước củaông. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng tháng Chín đen tối năm 1970, một cuộcnội chiến ngắn ngủi đã xảy ra giữa PLO và chính phủ Jordan. Trong cuộcchiến này, Syria đã can thiệp vũ trang về phía của PLO, gây chia rẽ giữaAssad và Hussein.Iraq và Syria cũng có mối quan hệ căng thẳng, và người Iraq đã từ chối thamgia cuộc chiến lúc đầu. Liban, vốn chung đường biên giới với Israel, khôngđược trông đợi sẽ gia nhập vào cuộc chiến của người Arab bởi lực lượngquân sự nhỏ bé và không kiên định. Vài tháng trước chiến tranh, người tathấy Sadat chiến đấu trên mặt trận ngoại giao để lôi kéo sự hậu thuẫn chocuộc chiến. Vào cuối năm 1973, ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa thế giới các vùng miền trên thế giới Ả Rập Bán đảo Ả Rập lịch sử của Ả rậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 27 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Khái niệm và bản chất của văn hóa-2
5 trang 24 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong 'Luận ngữ' của Khổng Tử
15 trang 22 0 0 -
Lịch sử thế giới cận đại -chương 2
14 trang 21 0 0 -
Văn hóa với tiềm năng hoạt động sáng tạo của con người -1
7 trang 21 0 0 -
Lễ hội bánh bao Cheung Chau ở Hồng Kông
2 trang 21 0 0 -
Karl XII của Thụy Điển (1682–1718)
14 trang 21 0 0 -
Lịch sử thế giới cận đại -chương 3-4
10 trang 20 0 0 -
16 trang 20 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Biên niên lịch sử Thế giới phần 2
5 trang 19 0 0 -
Khái niệm và bản chất của văn hóa 1
5 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
11 trang 18 0 0
-
Tục bó chân của phụ nữ Trung Hoa
5 trang 17 0 0 -
Thế giới ngầm của các võ sĩ Nhật phần 5
8 trang 17 0 0 -
15 trang 17 0 0