![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bước đầu nghiên cứu thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh và ý tưởng về sản phẩm 'TSCD - The Swearing Count Device Và App Plus +'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bước đầu nghiên cứu thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh và ý tưởng về sản phẩm “TSCD - The Swearing Count Device Và App Plus +”" khái quát về thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh, chỉ ra những nguyên nhân cơ bản, từ đó lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm “TSCD - The Swearing Count Device Và App Plus +”. Nghiên cứu nhằm đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm tích hợp trong đồng hồ để đếm số lần nói tục của học sinh và bước đầu có thể hướng đến giảm thiểu thực trạng nói trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh và ý tưởng về sản phẩm “TSCD - The Swearing Count Device Và App Plus +” BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ Ở HỌC SINH VÀ Ý TƯỞNG VỀ SẢN PHẨM “TSCD - THE SWEARING COUNT DEVICE VÀ APP PLUS +” Phan Lâm Hải Quyên, Tiễn Yến San, Huỳnh Hoàng Trang Anh, Đặng Thị Mộng Lành* Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh VânTÓM TẮTBài viết của nhóm tác giả khái quát về thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh, chỉ ra những nguyên nhâncơ bản, từ đó lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm “TSCD - THE SWEARING COUNT DEVICE VÀ APPPLUS +”. Nghiên cứu nhằm đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm tích hợp trong đồng hồ để đếm số lần nóitục của học sinh và bước đầu có thể hướng đến giảm thiểu thực trạng nói trên. Ý tưởng thực hiện bắtnguồn từ mong muốn của nhóm tác giả góp phần vào việc phát hiện mức độ vấn đề để gia đình và cácbên liên quan có những can thiệp sâu về sau.Từ khóa: App Plus+, chửi thề, đồng hồ, học sinh, nói tục.1. TỔNG QUAN“Nói tục chửi thề” không phải là vấn đề xuất phát gần đây. Sự tồn tại của vấn đề đã rất lâu, rất nhiều tintức cập nhật về vấn đề, có đưa ra những giải pháp nhưng hầu như chưa hiệu quả hoặc hiệu quả rất thấp.Với nền văn hóa mà các em đang sống, hành vi “nói tục chửi thề” là điều không được chấp nhận trongđộ tuổi này. Tuy nhiên, tất cả những điều không chấp nhận đều được quy ra thành cách quy tắc, quy địnhvà buộc các em phải làm theo, chứ chưa ai dám đứng ra giải thích cho con mình hay học trò mình là vìsao lại sai khi “nói tục chửi thề”, và khi phạm lỗi, người dạy đều nghĩ tới việc sử dụng cách giáo dục đònroi. Từ kết quả khảo sát các bên liên quan trong giới hạn thời gian cho phép thực hiện dự án, chúng tôinhận thấy mức độ ngày càng nghiêm trọng của vấn đề “nói tục chửi thề. Nói tục xuất hiện hầu hết trongcác cuộc hội thoại, giao tiếp của nhóm đồng trang lứa, như một xu hướng và còn được diễn tả là” nói chosướng miệng” khi được hỏi lý do. Nguyên nhân chủ yếu mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình quansát, nhìn nhận và đánh giá chính là nhu cầu thể hiện bản thân ở các bạn học sinh THCS. Không phải làvấn đề mới, “nói tục chửi thề” gần như là vấn đề muôn thuở, kéo dài suốt thập kỷ qua. Đi đôi với sự pháttriển kinh tế theo hướng đi lên, vấn đề này có phải là sự đi xuống của văn hóa đạo đức, đặc biệt là đạođức học đường hay không? Là câu hỏi được đặt ra với rất nhiều người ở nhiều khía cạnh khác nhau trongxã hội. Tình trạng “ngoan trước mặt, chửi sau lưng” ngày càng nhiều, và tinh vi đến mức bố mẹ hoàntoàn không biết ra đường con mình nói chuyện thế nào. Giúp phụ huynh sớm phát hiện tình trạng ấy vàcùng đồng hành với con để giúp con hiểu là điều mà dự án đang hướng đến.2. PHƯƠNG PHÁPNhóm tác giả thực hiện ý tưởng qua các bước từ chọn đối tượng, địa bàn; quan sát thực trạng vấn đề vàkhai thác các nguồn tài liệu đi trước; xây dựng ý tưởng, điều tra nhu cầu các bên liên quan, tìm kiếm cácgiải pháp hiện có trên thực tế; xác định nguyên nhân, đánh giá và đề xuất lựa chọn giải pháp. Mục tiêuhướng đến: Tích hợp được bộ đếm vào các loại đồng hồ trên thị trường; Xây dựng app liên kết với đồng 1895hồ thông minh; Cập nhật những khuyết điểm có thể khắc phục trong thời gian ngắn; Giới thiệu được sảnphẩm đến tay phụ huynh nhưng không để lan truyền rộng rãi.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Nghiên cứu thực trạngTheo một nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Quốc gia Việt Nam, tỉ lệ học sinh nói tục trong các trườngtrung học cơ sở tăng đáng kể từ năm 2012 đến năm 2017. Trong đó, tỉ lệ học sinh từng nói tục tăng từ63% năm 2012 lên đến 77% năm 2017. Một nghiên cứu khác của Đại học Huế cho thấy rằng hầu hết cáchọc sinh tiểu học và trung học cơ sở đều có kinh nghiệm về chửi thề và xúc phạm trong lớp học. Cáctrang mạng xã hội cũng thường xuyên đăng tải những video, hình ảnh về học sinh nói tục, chửi thềtrong lớp học, trường học hoặc khu vực xung quanh trường. Theo một báo cáo của Trung tâm Nghiêncứu và Ứng dụng Công nghệ Giáo dục (ATEC) thuộc Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, côngbố vào tháng 7 năm 2020, trong đó khảo sát trên một mẫu gồm 1.020 học sinh tiểu học, trung học cơ sởvà trung học phổ thông trên địa bàn TPHCM cho thấy 83,8% học sinh từng nghe hoặc sử dụng các từ tụctĩu, trong đó có 44,7% người thừa nhận từng sử dụng những từ này. Điều này cho thấy tình trạng sử dụngtừ tục tĩu vẫn diễn ra phổ biến trong giới trẻ Việt Nam. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là rấtnhiều, bao gồm như áp lực học tập, giảm thiểu giáo dục đạo đức, môi trường xã hội không tốt, xã ste ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh và ý tưởng về sản phẩm “TSCD - The Swearing Count Device Và App Plus +” BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ Ở HỌC SINH VÀ Ý TƯỞNG VỀ SẢN PHẨM “TSCD - THE SWEARING COUNT DEVICE VÀ APP PLUS +” Phan Lâm Hải Quyên, Tiễn Yến San, Huỳnh Hoàng Trang Anh, Đặng Thị Mộng Lành* Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh VânTÓM TẮTBài viết của nhóm tác giả khái quát về thực trạng nói tục chửi thề ở học sinh, chỉ ra những nguyên nhâncơ bản, từ đó lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm “TSCD - THE SWEARING COUNT DEVICE VÀ APPPLUS +”. Nghiên cứu nhằm đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm tích hợp trong đồng hồ để đếm số lần nóitục của học sinh và bước đầu có thể hướng đến giảm thiểu thực trạng nói trên. Ý tưởng thực hiện bắtnguồn từ mong muốn của nhóm tác giả góp phần vào việc phát hiện mức độ vấn đề để gia đình và cácbên liên quan có những can thiệp sâu về sau.Từ khóa: App Plus+, chửi thề, đồng hồ, học sinh, nói tục.1. TỔNG QUAN“Nói tục chửi thề” không phải là vấn đề xuất phát gần đây. Sự tồn tại của vấn đề đã rất lâu, rất nhiều tintức cập nhật về vấn đề, có đưa ra những giải pháp nhưng hầu như chưa hiệu quả hoặc hiệu quả rất thấp.Với nền văn hóa mà các em đang sống, hành vi “nói tục chửi thề” là điều không được chấp nhận trongđộ tuổi này. Tuy nhiên, tất cả những điều không chấp nhận đều được quy ra thành cách quy tắc, quy địnhvà buộc các em phải làm theo, chứ chưa ai dám đứng ra giải thích cho con mình hay học trò mình là vìsao lại sai khi “nói tục chửi thề”, và khi phạm lỗi, người dạy đều nghĩ tới việc sử dụng cách giáo dục đònroi. Từ kết quả khảo sát các bên liên quan trong giới hạn thời gian cho phép thực hiện dự án, chúng tôinhận thấy mức độ ngày càng nghiêm trọng của vấn đề “nói tục chửi thề. Nói tục xuất hiện hầu hết trongcác cuộc hội thoại, giao tiếp của nhóm đồng trang lứa, như một xu hướng và còn được diễn tả là” nói chosướng miệng” khi được hỏi lý do. Nguyên nhân chủ yếu mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình quansát, nhìn nhận và đánh giá chính là nhu cầu thể hiện bản thân ở các bạn học sinh THCS. Không phải làvấn đề mới, “nói tục chửi thề” gần như là vấn đề muôn thuở, kéo dài suốt thập kỷ qua. Đi đôi với sự pháttriển kinh tế theo hướng đi lên, vấn đề này có phải là sự đi xuống của văn hóa đạo đức, đặc biệt là đạođức học đường hay không? Là câu hỏi được đặt ra với rất nhiều người ở nhiều khía cạnh khác nhau trongxã hội. Tình trạng “ngoan trước mặt, chửi sau lưng” ngày càng nhiều, và tinh vi đến mức bố mẹ hoàntoàn không biết ra đường con mình nói chuyện thế nào. Giúp phụ huynh sớm phát hiện tình trạng ấy vàcùng đồng hành với con để giúp con hiểu là điều mà dự án đang hướng đến.2. PHƯƠNG PHÁPNhóm tác giả thực hiện ý tưởng qua các bước từ chọn đối tượng, địa bàn; quan sát thực trạng vấn đề vàkhai thác các nguồn tài liệu đi trước; xây dựng ý tưởng, điều tra nhu cầu các bên liên quan, tìm kiếm cácgiải pháp hiện có trên thực tế; xác định nguyên nhân, đánh giá và đề xuất lựa chọn giải pháp. Mục tiêuhướng đến: Tích hợp được bộ đếm vào các loại đồng hồ trên thị trường; Xây dựng app liên kết với đồng 1895hồ thông minh; Cập nhật những khuyết điểm có thể khắc phục trong thời gian ngắn; Giới thiệu được sảnphẩm đến tay phụ huynh nhưng không để lan truyền rộng rãi.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Nghiên cứu thực trạngTheo một nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Quốc gia Việt Nam, tỉ lệ học sinh nói tục trong các trườngtrung học cơ sở tăng đáng kể từ năm 2012 đến năm 2017. Trong đó, tỉ lệ học sinh từng nói tục tăng từ63% năm 2012 lên đến 77% năm 2017. Một nghiên cứu khác của Đại học Huế cho thấy rằng hầu hết cáchọc sinh tiểu học và trung học cơ sở đều có kinh nghiệm về chửi thề và xúc phạm trong lớp học. Cáctrang mạng xã hội cũng thường xuyên đăng tải những video, hình ảnh về học sinh nói tục, chửi thềtrong lớp học, trường học hoặc khu vực xung quanh trường. Theo một báo cáo của Trung tâm Nghiêncứu và Ứng dụng Công nghệ Giáo dục (ATEC) thuộc Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, côngbố vào tháng 7 năm 2020, trong đó khảo sát trên một mẫu gồm 1.020 học sinh tiểu học, trung học cơ sởvà trung học phổ thông trên địa bàn TPHCM cho thấy 83,8% học sinh từng nghe hoặc sử dụng các từ tụctĩu, trong đó có 44,7% người thừa nhận từng sử dụng những từ này. Điều này cho thấy tình trạng sử dụngtừ tục tĩu vẫn diễn ra phổ biến trong giới trẻ Việt Nam. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là rấtnhiều, bao gồm như áp lực học tập, giảm thiểu giáo dục đạo đức, môi trường xã hội không tốt, xã ste ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Nói tục chửi thề Ý tưởng thiết kế sản phẩm Phương pháp giáo dục đòn roi Đồng hồ thông minh Giáo dục đạo đứcTài liệu liên quan:
-
6 trang 837 0 0
-
6 trang 649 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 516 9 0 -
6 trang 477 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 470 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 339 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 332 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0