Bước đầu tìm hiểu về áo dài Việt Nam và sườn xám Trung Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.64 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bước đầu tìm hiểu về áo dài Việt Nam và sườn xám Trung Quốc" giới thiệu để làm rõ thêm về Áo dài Việt Nam và Sườn xám Trung quốc, với mong muốn mọi người có cái nhìn khách quan hơn về trang phục hai nước cũng như hiểu rõ thêm về văn hóa dân tộc mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu về áo dài Việt Nam và sườn xám Trung Quốc BƯỚC ĐẦU TÌM HIỀU VỀ ÁO DÀI VIỆT NAM VÀ SƯỜN XÁM TRUNG QUỐC Nguyễn Lê Trường Sơn, Võ Thị Tiên, Đỗ Quyên, Bùi Minh Hiếu* Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Sú Xuân ThanhTÓM TẮTÁo dài và sườn xám không chỉ là bộ trang phục mà còn là biểu tượng, là nét đẹp tự hào của người dânViệt Nam và Trung Quốc. Nó được xem là nét đẹp của một quốc gia được lan toả rộng rãi ra toàn cầu đểmọi người chiêm ngưỡng cái gọi là tinh túy mà một quốc gia muốn đem ra thế giới. Áo dài hay Sườnxám đều mang lại trong mình câu chuyện lịch sử riêng từ thời chiến đến thời bình, trải qua nhiều cuộccải cách về thời trang, nhưng vẫn giữ được nét riêng của nó, vẫn giữ được nét văn hóa dân tộc trong từngbộ trang phụcTừ khóa: áo dài, sườn xám, so sánh, trang phục truyền thống1. ĐẶT VẤN ĐỀMỗi quốc gia đều có sự đa dạng về loại hình trang phục, chưa kể đến trang phục từng nước còn có sựthay đổi theo thời đại lịch sử, từng thời kỳ, từng khu vực, từng xu hướng thẩm mỹ, hay tuỳ vào cách ănmặc một cá nhân nào đó. Văn hoá lịch sử của một quốc gia không chỉ thể hiện qua chính trị mà còn thôngqua lới ăn tiếng nói, hay trên những bộ trang phục mà người dân khoác lên mình hàng ngày.“Sườn xám” được người Trung Quốc mặc trong các dịp lễ đặc biệt, hay trong những buổi tiếp kiến quantrong, lễ nghi và nó cũng được coi là một trong những trang phục truyền thống điển hình của Trung Quốc.Giống với Trung Quốc, “Áo dài” Việt nam xuất hiện trong hầu hết trong các ngày lễ truyền thống, trườnghọc, hay các buổi họp hay ngày trọng đại. Đây là trang phục đã từ lâu đời khắc hoạ lên nét văn hoá đặctrung của dân tộc Việt Nam.Mỗi bộ trang phục đều có một nét đẹp cũng như ẩn chứa bên trong nó tinh hoa và văn hóa dân tộc mình.Thông qua bài viết, tác giả giới thiệu để làm rõ thêm về Áo dài Việt Nam và Sườn xám Trung quốc, vớimong muốn mọi người có cái nhìn khách quan hơn về trang phục hai nước cũng như hiểu rõ thêm về vănhóa dân tộc mình.2. TỔNG QUAN VỀ ÁO DÀI VIỆT NAMÁo dài Việt nam từ lâu đã là trang phục truyền thống và là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam.Trải qua từng thời kì phát triển của lịch sử, kiểu dáng Áo dài luôn không ngừng biến đổi, nhưng vẫn luônkhẳng định được giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào và đảm bảo tôn được vẻ đẹp thanh lịch, dịudàng truyền thống của người phụ nữ Việt. Đến nay chưa ai có thể xác định được chính xác thời điểm xuấthiện của áo dài.Áo dài Việt Nam được chia ra làm nhiều loại, theo từng thời kỳ lịch sử: 21922.1. Áo giao lãnh (1744)Sự xuất hiện của áo dài bắt nguồn từ áo Giao Lĩnh năm (1744), là kiểu dáng sơ khai nhất của áo dài ViệtNam, được may rộng, xẻ hai bên hông, cổ tay rộng, thân dài chấm gót. Thân áo được may bằng 4 tấmvải kết hợp mặc cùng thắt lưng màu và váy đen. Đây là kiểu áo cổ chéo gần giống với áo tứ thân. Phụkiện đi kèm là chiếc nón ba tằm, quai thao.2.2 Áo dài tứ thân (thế kỉ 17)Để tiện lợi hơn cho người phụ nữ trong việc đồng áng, buôn bán, người Việt xưa đã tạo ra áo tứ thân gọngàng với hai vạt trước rời nhau và có thể buộc lại, hai vạt sau may liền lại với nhau thành một tà. Loạiáo này thường may màu tối, được xem là chiếc áo mộc mạc, khiêm tốn mang ý nghĩa tượng trưng chobậc sinh thành của hai vợ chồng, còn để phục vụ cho tầng lớp bình dân.2.3 Áo dài ngũ thân (thời Vua Gia Long)Trên cơ sở áo tứ thân, đến thời vua Gia Long áo ngũ thân xuất hiện. Áo ngũ thân được may bốn vạt nhưáo tứ thân nhưng được may liền với nhau thành hai tà trước và sau. Loại áo này thường được may thêmmột tà nhỏ ở phía dưới tà áo trước nhằm tạo mảnh lót kín đáo. Áo này giành cho người phụ nữ ít laođộng chân tay, mặc áo ngũ thân để phân biệt với tần lớp lao động xã hội. Kiểu áo này được may theokiểu rộng, có cổ và rất thịnh hành đến đầu thế kỉ XX.2.4 Áo dài LemurKiểu áo này được cải biến từ áo ngũ thân do họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939. Áo dài Lemur làtên được đặt theo tên tiếng Pháp của bà, áo chỉ có hai vạt trước và sau, vạt trước dài chấm đất, áo đượcmay ôm sát cơ thể, tay thẳng và có viền nhỏ. Khuy áo được mở sang bên sườn nhằm nhấn thêm vẻ nữtính, kiểu áo này thịnh hành đến 1943 thì bị lãng quên.2.5 Áo dài Lê PhổĐây cũng là một sự kết hợp mới từ áo tứ thân, biến thể của áo dài Lemur của họa sĩ Lê Phổ nên được gọilà áo dài Lê Phổ. Vạt áo được may dài, tay không phồng, cổ kín, nút bên phải áo, may ôm sát cơ thể.Kiểu áo dài Việt Nam xưa này mặc với quần ống loe màu trắng, được phụ nữ Việt rất ưa thích suốt thờigian dài.2.6 Áo dài truyền thống Việt Nam (từ 1970 đến nay)Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ có sự biến đổi với nhiều kiểu dáng, chất liệu từ hiện đại đến phá cách.Áo dài còn được biến chuyển thành áo cưới, áo cách tân… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu về áo dài Việt Nam và sườn xám Trung Quốc BƯỚC ĐẦU TÌM HIỀU VỀ ÁO DÀI VIỆT NAM VÀ SƯỜN XÁM TRUNG QUỐC Nguyễn Lê Trường Sơn, Võ Thị Tiên, Đỗ Quyên, Bùi Minh Hiếu* Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Sú Xuân ThanhTÓM TẮTÁo dài và sườn xám không chỉ là bộ trang phục mà còn là biểu tượng, là nét đẹp tự hào của người dânViệt Nam và Trung Quốc. Nó được xem là nét đẹp của một quốc gia được lan toả rộng rãi ra toàn cầu đểmọi người chiêm ngưỡng cái gọi là tinh túy mà một quốc gia muốn đem ra thế giới. Áo dài hay Sườnxám đều mang lại trong mình câu chuyện lịch sử riêng từ thời chiến đến thời bình, trải qua nhiều cuộccải cách về thời trang, nhưng vẫn giữ được nét riêng của nó, vẫn giữ được nét văn hóa dân tộc trong từngbộ trang phụcTừ khóa: áo dài, sườn xám, so sánh, trang phục truyền thống1. ĐẶT VẤN ĐỀMỗi quốc gia đều có sự đa dạng về loại hình trang phục, chưa kể đến trang phục từng nước còn có sựthay đổi theo thời đại lịch sử, từng thời kỳ, từng khu vực, từng xu hướng thẩm mỹ, hay tuỳ vào cách ănmặc một cá nhân nào đó. Văn hoá lịch sử của một quốc gia không chỉ thể hiện qua chính trị mà còn thôngqua lới ăn tiếng nói, hay trên những bộ trang phục mà người dân khoác lên mình hàng ngày.“Sườn xám” được người Trung Quốc mặc trong các dịp lễ đặc biệt, hay trong những buổi tiếp kiến quantrong, lễ nghi và nó cũng được coi là một trong những trang phục truyền thống điển hình của Trung Quốc.Giống với Trung Quốc, “Áo dài” Việt nam xuất hiện trong hầu hết trong các ngày lễ truyền thống, trườnghọc, hay các buổi họp hay ngày trọng đại. Đây là trang phục đã từ lâu đời khắc hoạ lên nét văn hoá đặctrung của dân tộc Việt Nam.Mỗi bộ trang phục đều có một nét đẹp cũng như ẩn chứa bên trong nó tinh hoa và văn hóa dân tộc mình.Thông qua bài viết, tác giả giới thiệu để làm rõ thêm về Áo dài Việt Nam và Sườn xám Trung quốc, vớimong muốn mọi người có cái nhìn khách quan hơn về trang phục hai nước cũng như hiểu rõ thêm về vănhóa dân tộc mình.2. TỔNG QUAN VỀ ÁO DÀI VIỆT NAMÁo dài Việt nam từ lâu đã là trang phục truyền thống và là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam.Trải qua từng thời kì phát triển của lịch sử, kiểu dáng Áo dài luôn không ngừng biến đổi, nhưng vẫn luônkhẳng định được giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào và đảm bảo tôn được vẻ đẹp thanh lịch, dịudàng truyền thống của người phụ nữ Việt. Đến nay chưa ai có thể xác định được chính xác thời điểm xuấthiện của áo dài.Áo dài Việt Nam được chia ra làm nhiều loại, theo từng thời kỳ lịch sử: 21922.1. Áo giao lãnh (1744)Sự xuất hiện của áo dài bắt nguồn từ áo Giao Lĩnh năm (1744), là kiểu dáng sơ khai nhất của áo dài ViệtNam, được may rộng, xẻ hai bên hông, cổ tay rộng, thân dài chấm gót. Thân áo được may bằng 4 tấmvải kết hợp mặc cùng thắt lưng màu và váy đen. Đây là kiểu áo cổ chéo gần giống với áo tứ thân. Phụkiện đi kèm là chiếc nón ba tằm, quai thao.2.2 Áo dài tứ thân (thế kỉ 17)Để tiện lợi hơn cho người phụ nữ trong việc đồng áng, buôn bán, người Việt xưa đã tạo ra áo tứ thân gọngàng với hai vạt trước rời nhau và có thể buộc lại, hai vạt sau may liền lại với nhau thành một tà. Loạiáo này thường may màu tối, được xem là chiếc áo mộc mạc, khiêm tốn mang ý nghĩa tượng trưng chobậc sinh thành của hai vợ chồng, còn để phục vụ cho tầng lớp bình dân.2.3 Áo dài ngũ thân (thời Vua Gia Long)Trên cơ sở áo tứ thân, đến thời vua Gia Long áo ngũ thân xuất hiện. Áo ngũ thân được may bốn vạt nhưáo tứ thân nhưng được may liền với nhau thành hai tà trước và sau. Loại áo này thường được may thêmmột tà nhỏ ở phía dưới tà áo trước nhằm tạo mảnh lót kín đáo. Áo này giành cho người phụ nữ ít laođộng chân tay, mặc áo ngũ thân để phân biệt với tần lớp lao động xã hội. Kiểu áo này được may theokiểu rộng, có cổ và rất thịnh hành đến đầu thế kỉ XX.2.4 Áo dài LemurKiểu áo này được cải biến từ áo ngũ thân do họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939. Áo dài Lemur làtên được đặt theo tên tiếng Pháp của bà, áo chỉ có hai vạt trước và sau, vạt trước dài chấm đất, áo đượcmay ôm sát cơ thể, tay thẳng và có viền nhỏ. Khuy áo được mở sang bên sườn nhằm nhấn thêm vẻ nữtính, kiểu áo này thịnh hành đến 1943 thì bị lãng quên.2.5 Áo dài Lê PhổĐây cũng là một sự kết hợp mới từ áo tứ thân, biến thể của áo dài Lemur của họa sĩ Lê Phổ nên được gọilà áo dài Lê Phổ. Vạt áo được may dài, tay không phồng, cổ kín, nút bên phải áo, may ôm sát cơ thể.Kiểu áo dài Việt Nam xưa này mặc với quần ống loe màu trắng, được phụ nữ Việt rất ưa thích suốt thờigian dài.2.6 Áo dài truyền thống Việt Nam (từ 1970 đến nay)Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ có sự biến đổi với nhiều kiểu dáng, chất liệu từ hiện đại đến phá cách.Áo dài còn được biến chuyển thành áo cưới, áo cách tân… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Áo dài Việt Nam Sườn xám Trung Quốc Trang phục truyền thống Văn hóa dân tộc Xu hướng thẩm mỹTài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
6 trang 649 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 514 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 469 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 2
117 trang 309 0 0