Chất lượng của khóa học đại học và sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Nha Trang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Tác giả đã sử dụng phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu như Cronbach alpha, phân tích EFA, phân tích hồi quy bội, và phân tích ANOVA. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh viên hài lòng với chất lượng đào tạo tại trường, đồng thời đã đo lường 5 nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần chú trọng cải thiện nhân tố đời sống văn hóa xã hội. Ngoài ra, các nhân tố khác về sự nhiệt tình cảm thông; đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo và quản lý phục vụ đào tạo cũng cần được nhà trường quan tâm đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng của khóa học đại học và sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Nha Trang Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC CHẤT LƯỢNG CỦA KHÓA HỌC ĐẠI HỌC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG UNIVERSITY COURSE QUALITY AND STUDETNS’ SATISFACTION: THE CASE OF NHA TRANG UNIVERSITY Đỗ Văn Cao1, Vũ Văn Xứng2, Phạm Thành Thái3 Ngày nhận bài: 15/9/2014; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2014; Ngày duyệt đăng: 01/12/2014 TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Tác giả đã sử dụng phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu như Cronbach alpha, phân tích EFA, phân tích hồi quy bội, và phân tích ANOVA. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh viên hài lòng với chất lượng đào tạo tại trường, đồng thời đã đo lường 5 nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần chú trọng cải thiện nhân tố đời sống văn hóa xã hội. Ngoài ra, các nhân tố khác về sự nhiệt tình cảm thông; đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo và quản lý phục vụ đào tạo cũng cần được nhà trường quan tâm đầu tư. Từ khóa: Chất lượng của khóa học đại học, sự hài lòng của sinh viên, Trường Đại học Nha Trang, Cronbach alpha, phân tích EFA ABSTRACT This study evaluated the level of student’s satisfaction with course quality at Nha Trang University. The author used the methods and data analysis tools such as Cronbach alpha, EFA analysis, a multiple regression analysis, and ANOVA. The results have shown that students satisfied with the quality of education at the university. The research have also measured five factors affecting student satisfaction and proposed potential solutions, in which the school should focus on factors that improve social and cultural life. In addition, other factors such as enthusiasm sympathy; teaching staff; training programs and management of training services should be more interested. Keywords: University course quality, student’s satisfaction, Nha Trang University, Cronbach alpha, EFA analysis I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học càng trở nên cấp thiết. Trước tình hình đó Trường Đại học Nha Trang đã quyết tâm hành động phát huy truyền thống, sức mạnh của tập thể nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của trường như: đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy ý kiến đánh giá của người học, chuyển đổi sang đào tạo tín chỉ, coi người học là trung tâm, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học,... Vì sinh viên vừa là đối tượng giáo dục, có lợi ích gắn bó mật thiết với tính hiệu quả của chương trình giảng dạy; vừa là thành phần tham gia trực tiếp vào các hoạt động giảng dạy và học tại trường. Do đó, sinh viên luôn đưa ra những nhận xét khách quan và chân thực nhất về chất lượng đào tạo của trường, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng sự hài lòng của sinh viên. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các thành phần thuộc chất lượng đào tạo của khóa học và sự hài lòng của sinh Đỗ Văn Cao: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang TS. Vũ Văn Xứng: Trường Đại học Nha Trang 3 TS. Phạm Thành Thái: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 93 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản viên tại Trường Đại học Nha Trang, với khách thể nghiên cứu là sinh viên đại học chính quy năm cuối tại Trường Đại học Nha Trang. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 1/8/2012 30/1/2013. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng khóa học, cấu trúc thứ bậc của các tiêu chí hài lòng của sinh viên và nghiên cứu của các tác giả trước. Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức với phương pháp nghiên cứu định lượng. Thang đo cho các khái niệm nghiên cứu được sử dụng là thang đo Likert 5 điểm, được xác định như sau: < 3 mức thấp; 3,00 ÷ 3,24 mức trung bình; 3,25 ÷ 3,49 mức trung bình khá; 3,5 ÷ 3,74: mức khá cao/ khá tốt; 3,75 ÷ 3,99: mức tốt/ mức cao; ≥ 4,00: mức rất tốt/ rất cao. Một số phương pháp phân tích được sử dụng để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như: Phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo; để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đề tài sử dụng phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội, và phân tích phương sai (ANOVA). Dữ liệu cho nghiên cứu này là dữ liệu sơ cấp với kích thước mẫu là 500 sinh viên năm cuối thuộc các khoa: Kinh tế, Kế toán - Tài chính, Ngoại ngữ, Xây dựng, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật giao thông, Cơ khí và Viện Công nghệ sinh học và môi trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng của khóa học đại học và sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Nha Trang Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC CHẤT LƯỢNG CỦA KHÓA HỌC ĐẠI HỌC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG UNIVERSITY COURSE QUALITY AND STUDETNS’ SATISFACTION: THE CASE OF NHA TRANG UNIVERSITY Đỗ Văn Cao1, Vũ Văn Xứng2, Phạm Thành Thái3 Ngày nhận bài: 15/9/2014; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2014; Ngày duyệt đăng: 01/12/2014 TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Tác giả đã sử dụng phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu như Cronbach alpha, phân tích EFA, phân tích hồi quy bội, và phân tích ANOVA. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh viên hài lòng với chất lượng đào tạo tại trường, đồng thời đã đo lường 5 nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần chú trọng cải thiện nhân tố đời sống văn hóa xã hội. Ngoài ra, các nhân tố khác về sự nhiệt tình cảm thông; đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo và quản lý phục vụ đào tạo cũng cần được nhà trường quan tâm đầu tư. Từ khóa: Chất lượng của khóa học đại học, sự hài lòng của sinh viên, Trường Đại học Nha Trang, Cronbach alpha, phân tích EFA ABSTRACT This study evaluated the level of student’s satisfaction with course quality at Nha Trang University. The author used the methods and data analysis tools such as Cronbach alpha, EFA analysis, a multiple regression analysis, and ANOVA. The results have shown that students satisfied with the quality of education at the university. The research have also measured five factors affecting student satisfaction and proposed potential solutions, in which the school should focus on factors that improve social and cultural life. In addition, other factors such as enthusiasm sympathy; teaching staff; training programs and management of training services should be more interested. Keywords: University course quality, student’s satisfaction, Nha Trang University, Cronbach alpha, EFA analysis I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học càng trở nên cấp thiết. Trước tình hình đó Trường Đại học Nha Trang đã quyết tâm hành động phát huy truyền thống, sức mạnh của tập thể nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của trường như: đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy ý kiến đánh giá của người học, chuyển đổi sang đào tạo tín chỉ, coi người học là trung tâm, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học,... Vì sinh viên vừa là đối tượng giáo dục, có lợi ích gắn bó mật thiết với tính hiệu quả của chương trình giảng dạy; vừa là thành phần tham gia trực tiếp vào các hoạt động giảng dạy và học tại trường. Do đó, sinh viên luôn đưa ra những nhận xét khách quan và chân thực nhất về chất lượng đào tạo của trường, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng sự hài lòng của sinh viên. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các thành phần thuộc chất lượng đào tạo của khóa học và sự hài lòng của sinh Đỗ Văn Cao: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang TS. Vũ Văn Xứng: Trường Đại học Nha Trang 3 TS. Phạm Thành Thái: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 93 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản viên tại Trường Đại học Nha Trang, với khách thể nghiên cứu là sinh viên đại học chính quy năm cuối tại Trường Đại học Nha Trang. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 1/8/2012 30/1/2013. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng khóa học, cấu trúc thứ bậc của các tiêu chí hài lòng của sinh viên và nghiên cứu của các tác giả trước. Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức với phương pháp nghiên cứu định lượng. Thang đo cho các khái niệm nghiên cứu được sử dụng là thang đo Likert 5 điểm, được xác định như sau: < 3 mức thấp; 3,00 ÷ 3,24 mức trung bình; 3,25 ÷ 3,49 mức trung bình khá; 3,5 ÷ 3,74: mức khá cao/ khá tốt; 3,75 ÷ 3,99: mức tốt/ mức cao; ≥ 4,00: mức rất tốt/ rất cao. Một số phương pháp phân tích được sử dụng để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như: Phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo; để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đề tài sử dụng phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội, và phân tích phương sai (ANOVA). Dữ liệu cho nghiên cứu này là dữ liệu sơ cấp với kích thước mẫu là 500 sinh viên năm cuối thuộc các khoa: Kinh tế, Kế toán - Tài chính, Ngoại ngữ, Xây dựng, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật giao thông, Cơ khí và Viện Công nghệ sinh học và môi trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng khóa học đại học Khóa học đại học Sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Nha Trang Phân tích EFAGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 169 2 0
-
5 trang 82 1 0
-
9 trang 72 0 0
-
Đề tài: Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang
98 trang 57 0 0 -
127 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Hutech
6 trang 46 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
19 trang 42 0 0
-
3 trang 32 0 0
-
Về ý định mua quần áo trẻ em tại Bình Dương
9 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử MOMO
6 trang 30 0 0 -
14 trang 28 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Thực trạng hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
10 trang 24 0 0 -
Đo lường năng lực cạnh tranh động của Dịch vụ Cơ khí Hàng hải
12 trang 24 0 0