Danh mục

Chính sách phát triển nền 'kinh tế số' ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu những biểu hiện cơ bản của nền “kinh tế số” và đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm xây dựng, phát triển nền kinh tế số Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển nền “kinh tế số” ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra Chính sách phát triển nền “Kinh tế số”... Nghiên cứu - Trao đổi CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NỀN “KINH TẾ SỐ” Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Bùi Nghĩa*, Hồ Thức Tài** TÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0) và mạng lưới Internet toàn cầu làm xuất hiện những nội hàm, yếu tố mới trong nền kinh tế - “kinh tế số”. Bài viết giới thiệu những biểu hiện cơ bản của nền “kinh tế số” và đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm xây dựng, phát triển nền kinh tế số Việt Nam thời gian tới. Từ khóa: Chính sách, cách mạng 4.0, kinh tế số, Việt Nam. POLICY DEVELOPMENT POLICY “SOCIO-ECONOMIC” IN VIETNAM ABSTRACT The rapid development of the 4th Industrial Revolution (Revolution 4.0) and the global Internet network has brought new content, elements in the economy -“digital economy”. This article introduces the basic features of the digital economy, supplies some policy recommendations to build and develop Vietnam’s digital economy in the coming time. Keyword: Policy, Revolution 4.0, Digital Economy, Vietnam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo nền kinh tế số khu vực Đông Nam á Sau hơn 30 năm tìm tòi, khảo nghiệm, đến năm 2018 (tên tiếng Anh là “e-Conomy SEA nay, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường 2018”) cho thấy khu vực này sở hữu đến hơn định hướng xã hội chủ nghĩa hiện đại, hội nhập 350 triệu người dùng Internet năm 2018, tăng quốc tế của nước ta đang diễn ra trong không đến hơn 90 triệu người dùng so với năm 2015 gian mới, đan cài cả thời cơ và thách thức (Đảng (Google, Temasek, 2018, tr. 3). Đặc biệt, theo Cộng sản Việt Nam, 2016, tr. 102). Điển hình nghiên cứu của Hootsuite, người sử dụng moblie nhất chính là sự phát triển mạnh mẽ, chi phối internet luôn nằm trong nhóm 10 nước đứng đầu sâu sắc của cách mạng 4.0 và sự phát triển mạnh thế giới1. Thêm vào đó, trung bình người dùng mẽ, mau lẹ của mạng Internet toàn cầu,… Theo Internet tại Đông Nam Á dành đến 140 phút mỗi * TS, Giảng viên chính, Học viện Chính trị khu vực II. ** Th.s, Giảng viên, Học viện Chính trị khu vực II. 1 Theo nghiên cứu này, người dân Thái Lan dành 4 giờ 56 phút/ ngày sử dụng mobile internet, người Indonesia, Philipines, Malaysia khoảng 4 giờ trong khi các nước khác như Pháp, Đức, Nhật chỉ khoảng 1 giờ 30 phút. 105 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật tháng để mua sắm trên mạng, cao gấp đôi so với Travel, E-Commerce, Online Media và Ride thị trường thương mại điện tử Mỹ cùng với sự Hailing đạt giá trị 72 tỉ USD trong năm 2018 tăng trưởng nhanh chóng số lượng người dùng và dự kiến đạt mốc 20 tỉ USD vào năm 2025, internet, mạng xã hội khiến giá trị có được từ cao hơn 40 tỉ USD so với các dự báo trước đó nền kinh tế số với các lĩnh vực chính như Online (Google, Temasek, 2018, tr. 3). Biểu đồ 1. Tỉ trọng giá trị giao dịch nền “kinh tế số”/GDP của ASEAN giai đoạn 2015 - 2018 và dự kiến đến 2025 (Đơn vị tính: %) Biểu đồ 2. Tỉ trọng giá trị giao dịch nền “kinh tế số”/GDP của một số nước ASEAN trong năm 2018 (Đơn vị tính: %) Bối cảnh này đã và đang làm gia tăng tính nghệ”, “tin học hoá”, “số hóa”, “trí tuệ nhân thuận tiện, kết nối, linh hoạt và năng suất trong tạo”, “internet”… đã làm bộc lộ nhiều thuộc qua trình lao động, sản xuất; đồng thời, làm biến tính mới trong nội tại của nền kinh tế quốc gia, chuyển bộ mặt của nền kinh tế quốc gia và quốc làm xuất hiện những “dạng thức mới” của nền tế. Có thể thấy, tất cả các nhân tố trên đây đã kinh tế - nền kinh tế “không biên giới” dựa trên và đang làm thay đổi về “chất” của nền kinh tế nền khoa học công nghệ. Đối với nước ta, sự ở mỗi quốc gia. Trong đó, bên cạnh yếu tố tri xuất hiện và phát triển của các yếu tố trong nền thức - chất xám trong lao động với phương thức kinh tế số trở thành đặc trưng, là bổ sung hợp lí, sản xuất, tiêu dùng và trao đổi truyền thống thì cần thiết cho mô hình kinh tế mà Việt Nam đang sự xuất hiện và tác động của các yếu tố “công chủ trương xây dựng, hoàn thiện; đồng thời, tạo 106 Chính sách phát triển nền “Kinh tế số”... ra không gian mới đầy tiềm năng, triển vọng rằng nó phức tạp hơn kinh tế Internet (mang lại hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và giá trị gia tăng từ Internet). Các thành phần kinh bền vững vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân tế số bao gồm các thành phần ẩn và thành phần chủ, công bằng, văn minh”. hiện hiện hữu. Các thành phần kinh tế số ẩn bao Như vậy, kinh tế số là chủ đề mới, đầy thách gồm cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin kèm theo thức không chỉ ở giác độ lý luận mà còn thực như phần cứng, phần mềm, hệ thống mạng… tiễn quản trị kinh tế quốc gia trong kỷ nguyên Các thành phần kinh tế số hiện bao gồm kinh 4.0. Bài viết không chỉ góp phần gia tăng nhận doanh trực tuyến (e-business) và thương mại thức về một nội dung mới trong kinh tế học mà điện tử (e-commerce). còn cung cấp luận cứ cần thiết phục vụ việc đưa Quan điểm 4: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: