Danh mục

Đặc điểm ngôn ngữ trong thông cáo báo chí xử lý khủng hoảng truyền thông của doanh nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 657.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung khảo sát và mô tả đặc điểm ngôn ngữ, cấu trúc câu, tìm hiểu các chiến lược giao tiếp phức hợp được vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong thông cáo báo chí xử lý khủng hoảng của doanh nghiệp Việt, qua đó giúp người đọc khám phá đặc trưng văn hóa ngôn từ của người Việt khi xử lý các vấn đề khủng hoảng truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngôn ngữ trong thông cáo báo chí xử lý khủng hoảng truyền thông của doanh nghiệp HUFLIT Journal of Science RESEARCH ARTICLE ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THÔNG CÁO BÁO CHÍ XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆP Lại Thị Minh Đức Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Phương Đông, Trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP.HCM ducltm@huflit.edu.vnTÓM TẮT— Người đại diện cho cơ quan tổ chức viết thông cáo báo chí xử lý khủng hoảng cho doanh nghiệp cần có kiếnthức, kỹ năng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp đáp ứng các tình huống giao tiếp. Kết quả là để soạn thảo được văn bản xử lý khủnghoảng truyền thông một cách hiệu quả, nhanh chóng, duy trì thiết lập mối quan hệ liên nhân giữa cơ quan tổ chức và nhómcông chúng mục tiêu. Bài viết này tập trung khảo sát và mô tả đặc điểm ngôn ngữ, cấu trúc câu, tìm hiểu các chiến lược giaotiếp phức hợp được vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong thông cáo báo chí xử lý khủng hoảng của doanh nghiệp Việt, qua đógiúp người đọc khám phá đặc trưng văn hóa ngôn từ của người Việt khi xử lý các vấn đề khủng hoảng tru n thong.Từ khóa— thông cáo báo chí, khủng hoảng, hành động ngôn từ I. ĐẶT VẤN ĐỀThông cáo báo chí (TCBC) là một công cụ quan trọng và hữu hiệu nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh và du trìmối liên hệ với công chúng. TCBC của cơ quan, tổ chức thường gắn liền với các sự kiện cụ thể như: giới thiệu sảnphẩm dịch vụ mới, các chương trình khu ến mãi, dự án đầu tư, công bố dự án hợp tác, kết quả kinh doanh, giớithiệu nhân sự lãnh đạo mới, … TCBC xử lý các vấn đề khủng hoảng tru ền thông là một thể loại văn bản mang giátrị tin tức quan trọng nhằm hóa giải “tin đồn” bất lợi cho tổ chức; mục đích cao nhất là nhằm tăng độ tin cậ vàtranh thủ sự ủng hộ đồng cảm từ phía khách hàng, nhằm giữ chân được khách hàng trung thành. Văn phong củaloại TCBC êu cầu tính chu ên nghiệp; chú trọng cách trình bà th o khuôn mẫu nhưng vẫn đảm bảo sự sáng tạo,có sử dụng mô hình câu, từ đa dạng. Việc chọn lọc cũng như phân tích một số văn bản TCBC xử lý khủng hoảngcủa doanh nghiệp nhằm rút ra các đặc điểm cấu trúc, lớp từ ngữ chu ên dùng sẽ cung cấp thông tin kỹ thuật viếtvà góp phần giúp nhân viên PR trong cơ quan tổ chức soạn thảo được một TCBC hoàn chỉnh.Chi tiết hơn về nội dung đặc điểm văn phong, sự sáng tạo ngôn từ của doanh nghiệp được trình bày trong cácmục nhỏ của phần II kế tiếp và phần còn lại đưa ra một số kết luận. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬNA. GIỚI THIỆUBài nghiên cứu xác định rõ việc phân tích các TCBC xét trên bình diện dụng học (Pragmatics), dựa vào lý thu ếthành động ngôn từ. Một trong các tác giả quan trọng là Augustin với How to do things with words? Ông đã đưara lý thu ết từ những năm 1960, mỗi phát ngôn đều thực hiện một hành động ngôn từ nhất định; và khi phântích phát ngôn, các hành động tạo ngôn, ngôn trung, xu ên ngôn, x m xét sự tác động của văn bản với ngườingh , nghĩa trực tiếp, nghĩa hàm ẩn, … trong bối cảnh cụ thể là các ếu tố quan trọng. Th o Augustin , “hành vitại lời gồm những ứng xử xã hội như: cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, ca ngợi, chê trách, ngu ền rủa, … là nhữnghành vi phản ứng lại những cách xử sự của người khác, những hành vi đáp ứng những sự kiện hữu quan có liênquan tới thân phận và thái độ của người khác” [1]. Khi nghiên cứu hành vi ngôn ngữ, chiến lược ngôn từ, cấu trúccâu - phát ngôn, ngữ cảnh tình huống và ngữ cảnh văn hoá; vai giao tiếp ha đối ngôn, quan hệ liên nhân, … lànhững nội dung tiền đề quan trọng cần thực hiện nghiên cứu.Bên cạnh lý thu ết dụng học, hướng tiếp cận diễn ngôn liên quan tính chức năng hệ thống, các mối liên hệ với xãhội học ngôn ngữ và ngôn ngữ văn hóa được x m xét như một định hướng quan trọng. Các tác giả tên tuổi gắnliền với lý thu ết diễn ngôn là: Nunan David, Van Dijk, Jakob Torfing, Rusakova, M.Bakhtin, Foucault đã trực tiếpx m ngôn ngữ như là một công cụ giao tiếp. Các nhà nghiên cứu nà đã đề cập đ n ếu tố ngữ vực (trường, thức,không khí), ếu tố qu ền lực, ngữ cảnh văn hóa, ếu tố ngữ cảnh tình huống, những ếu tố phong tục, tập quán,chuẩn tắc, quan niệm giá trị, môi trường xã hội nhất định, không gian và thời gian mà ở đó diễn ngôn tạo ra, … Cócác hướng tiếp cận th o ngôn ngữ học tru ền thống Saussur , hướng tiếp cận phong cách học và hướng tiếp cậnxã hội học. Th o nhóm tác giả Phạm Hồng Hải, Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Ngu ễn Công Đức thì “Xác định diễn ngôntừ quan hệ kết hợp là xác định ở những phạm vi - trong mệnh đề và ngoài mệnh đề, trong đó chú trọng đến phạmvi ngoài mệnh đề. Ở phạm vi trong mệnh đề (claus ) là sự kết hợp của các ếu tố của quá trình chu ển tácLại Thị Minh Đức 9(transitivit ). Ở phạm vi ngoài mệnh đề là sự kết hợp của các ếu tố trong phức hợp mệnh đề (claus compl x)và trong diễn ngôn (discours ) [2]. Cách tiếp cận diễn ngôn sẽ giúp phân tích được toàn diện trên cấp độ văn bảncủa một TCBC và lý giải lý do chủ thể tạo ngôn dùng phức hợp nhiều chiến lược, hành động ngôn ngữ th o mộtlogic chặt chẽ để tác động đến người tiếp nhận TCBC.Tóm lại, công trình nghiên cứu hiện có về TCBC và TCBC xử lý khủng hoảng hiện na trên thế giới và Việt Namphần lớn được tiếp cận ở góc độ kỹ năng viết, những môn học về tru ền thông PR. Nghiên cứu về TCBC còn xoaquanh các thể loại nói chung, chưa tiếp cận đến một loại cụ thể là TCBC xử lý khủng hoảng ở góc nhìn ngôn ngữhọc. Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu kỹ năng viết trong quan hệ công chúng có công trình của Ngu ễnDiệu Linh (2019); về tìm hiểu thể loại thông cáo báo chí trong những bài viết và chương sách của tác giả ĐinhKiều Châu (2014) trong Thông cáo báo chí và ngôn ngữ tru ền thông; Hoàng Xuân Phương (2017) trong qu ểnsách P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: