Đại số lớp 10 nâng cao
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 72.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Đại số lớp 10 nâng cao về áp dụng mệnh đề vào suy luận tóa học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số lớp 10 nâng cao ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO BÀI : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC1. Chứng minh định lí P ⇒ Q bằng phản chứng : Giả sử kết luận không đúng từ đó chứng minh giả thiết cũng không đúng, tức là trái vớigiả thiết.2. Sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” để phát biểu định lí : Mệnh đề có dạng A ⇒ B được phát biểu dưới dạng : Điều kiện đủ để có B là có A.3. Sử dụng khái niệm “điều kiện cần” để phát biểu định lí : Mệnh đề có dạng A ⇒ B được phát biểu dưới dạng : Điều kiện cần để có A là có B.Bài 1: Chứng minh các mệnh đề sau đúng bằng phương pháp phản chứng :a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60o.c) Nếu x ≠ −1 và y ≠ −1 thì x + y + xy ≠ −1. Giảia) Giả sử a ≥ 1 và b ≥ 1. Suy ra : a + b ≥ 2 (trái với giả thiết). Vậy phải có a < 1 hoặc b < 1.b) Giả sử tam giác ABC không có góc (trong) nào nhỏ hơn 60o, tức là µ ≥ 60O , B ≥ 60O , C ≥ 60O . A µ µ µSuy ra : µ + B + C ≥ 180o. A µ µMà: µ + B + C = 180o nên nếu có một góc lớn hơn 60o thì phải có một góc nhỏ hơn 60o (điều A µnày trái với giả sử trên). µDo đó µ = B = C = 60o ⇒ Tam giác ABC đều (trái với giả thiết) ⇒ đpcm. A µc) Giả sử x + y + xy = −1 ⇔ (x + 1)(y + 1) = 0 ⇔ x = −1 hoặc y = −1 9trais với giả thiết)⇒đpcm.Bài 2: Phát biểu các định lí sau sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.a) Trong mp nếu hai đt phân biệt cùng vuông góc với một đt thứ ba thì hai đt ấy song song vớinhau.b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.c) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc chữ số 0 thì nó chia hết cho 5.d) Nếu a + b > 0 thì một trong hai số phải dương. Giảia) Điều kiện đủ để hai đt song song với nhau là hai đt đó cùng vuông góc với đt thứ ba.b) Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác đó bằng nhau.c) Điều kiện đủ để một số tự nhiên chia hết cho 5 là nó có chữ số tận cùng bằng 5 hoặc bằng 0.d) Điều kiện đủ để một trong hai số a, b dương là tổng của hai số a và b phải dương.Bài 3: Phát biểu các định lí sau sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau.b) Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.d) Nếu a = b thì a2 = b2. Giảia) Điều kiện cần để để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằng nhau.b) Điều kiện cần để một tứ giác là hình thoi là nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.c) Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho 6 là nó phải chia hết cho 3.d) Điều kiện cần để a = b là a2 = b2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP1. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. Mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chungmột hay một vài tính chất nào đó.2. Cách cho một tập hợp : • Liệt kê các phần tử của tập hợp. • Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.3. Tập rổng là tập hợp không có chứa phần tử nào, kí hiệu : ∅.4. Tập A được gọi là tập con của tập B, kí hiệu A ⊂ B nếu mỗi phần tử của tập A đều là mộtphần tử của tập B.5. Hai tập A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu là A = B nếu mỗi phần tử của A là một phầntử của B và mỗi phần tử của B cũng là một phần tử của A.6. Một số tập con của tập số thực (SGK ĐS10 nâng cao)7. Các phép toán trên tập hợp : • Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A ∪ B là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B A ∪ B = {xx ∈A hoặc x∈B} • Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∩ B là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B A ∩ B = {x x ∈A và x∈B} • Cho A ⊂ E. Phần bù của A trong E kí hiệu là CEA là tập hợp tất cả các phần tử của E mà không là phần tử của A. • Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu là AB là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. AB = {x x∈A và x∉B} BÀI TẬPBài 1: Xét xem các cách viết sau đúng hay sai ?15∈N ; −3/2∈Q ; 0∈R ; 21∈Z ; 0∈∅ ; 2 ∈Q ; π∈R ; 1,6∈Q ; 7 ∈RBài 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :a) A = {x∈Nx < 5} b) B = {x∈Z −2 < x ≤ 3} 1 1c) C = {xx = 3k với k∈Z và −1 < x < 12} d) D = {xx = k với k∈N và x ≥ } 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số lớp 10 nâng cao ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO BÀI : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC1. Chứng minh định lí P ⇒ Q bằng phản chứng : Giả sử kết luận không đúng từ đó chứng minh giả thiết cũng không đúng, tức là trái vớigiả thiết.2. Sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” để phát biểu định lí : Mệnh đề có dạng A ⇒ B được phát biểu dưới dạng : Điều kiện đủ để có B là có A.3. Sử dụng khái niệm “điều kiện cần” để phát biểu định lí : Mệnh đề có dạng A ⇒ B được phát biểu dưới dạng : Điều kiện cần để có A là có B.Bài 1: Chứng minh các mệnh đề sau đúng bằng phương pháp phản chứng :a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60o.c) Nếu x ≠ −1 và y ≠ −1 thì x + y + xy ≠ −1. Giảia) Giả sử a ≥ 1 và b ≥ 1. Suy ra : a + b ≥ 2 (trái với giả thiết). Vậy phải có a < 1 hoặc b < 1.b) Giả sử tam giác ABC không có góc (trong) nào nhỏ hơn 60o, tức là µ ≥ 60O , B ≥ 60O , C ≥ 60O . A µ µ µSuy ra : µ + B + C ≥ 180o. A µ µMà: µ + B + C = 180o nên nếu có một góc lớn hơn 60o thì phải có một góc nhỏ hơn 60o (điều A µnày trái với giả sử trên). µDo đó µ = B = C = 60o ⇒ Tam giác ABC đều (trái với giả thiết) ⇒ đpcm. A µc) Giả sử x + y + xy = −1 ⇔ (x + 1)(y + 1) = 0 ⇔ x = −1 hoặc y = −1 9trais với giả thiết)⇒đpcm.Bài 2: Phát biểu các định lí sau sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.a) Trong mp nếu hai đt phân biệt cùng vuông góc với một đt thứ ba thì hai đt ấy song song vớinhau.b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.c) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc chữ số 0 thì nó chia hết cho 5.d) Nếu a + b > 0 thì một trong hai số phải dương. Giảia) Điều kiện đủ để hai đt song song với nhau là hai đt đó cùng vuông góc với đt thứ ba.b) Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác đó bằng nhau.c) Điều kiện đủ để một số tự nhiên chia hết cho 5 là nó có chữ số tận cùng bằng 5 hoặc bằng 0.d) Điều kiện đủ để một trong hai số a, b dương là tổng của hai số a và b phải dương.Bài 3: Phát biểu các định lí sau sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau.b) Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.d) Nếu a = b thì a2 = b2. Giảia) Điều kiện cần để để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằng nhau.b) Điều kiện cần để một tứ giác là hình thoi là nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.c) Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho 6 là nó phải chia hết cho 3.d) Điều kiện cần để a = b là a2 = b2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP1. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. Mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chungmột hay một vài tính chất nào đó.2. Cách cho một tập hợp : • Liệt kê các phần tử của tập hợp. • Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.3. Tập rổng là tập hợp không có chứa phần tử nào, kí hiệu : ∅.4. Tập A được gọi là tập con của tập B, kí hiệu A ⊂ B nếu mỗi phần tử của tập A đều là mộtphần tử của tập B.5. Hai tập A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu là A = B nếu mỗi phần tử của A là một phầntử của B và mỗi phần tử của B cũng là một phần tử của A.6. Một số tập con của tập số thực (SGK ĐS10 nâng cao)7. Các phép toán trên tập hợp : • Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A ∪ B là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B A ∪ B = {xx ∈A hoặc x∈B} • Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∩ B là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B A ∩ B = {x x ∈A và x∈B} • Cho A ⊂ E. Phần bù của A trong E kí hiệu là CEA là tập hợp tất cả các phần tử của E mà không là phần tử của A. • Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu là AB là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. AB = {x x∈A và x∉B} BÀI TẬPBài 1: Xét xem các cách viết sau đúng hay sai ?15∈N ; −3/2∈Q ; 0∈R ; 21∈Z ; 0∈∅ ; 2 ∈Q ; π∈R ; 1,6∈Q ; 7 ∈RBài 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :a) A = {x∈Nx < 5} b) B = {x∈Z −2 < x ≤ 3} 1 1c) C = {xx = 3k với k∈Z và −1 < x < 12} d) D = {xx = k với k∈N và x ≥ } 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mệnh đề toán suy luận tóa học Đại số lớp 10 đại số nâng cao chuyên đề toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 36 0 0
-
Lời giải đề thi học sinh giỏi quốc gia môn toán học
21 trang 36 0 0 -
58 trang 34 0 0
-
§7. CÁC TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ HỘI TỤ
7 trang 32 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 trang 30 0 0 -
Thể tích khối đa diện mặt tròn xoay
16 trang 29 0 0 -
Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Bài tập Hình học không gian
3 trang 28 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
24 trang 23 0 0
-
Bài tập Khối đa diện lồi và đều
4 trang 22 0 0 -
Các phương pháp giải hệ phương trình 2
13 trang 22 0 0 -
Chương 2. Nguyên hàm, tích phân - Bài 6
0 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng máy tính CASIO fx 500ES
0 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 3 PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ
15 trang 21 0 0 -
66 trang 20 0 0
-
BÀI TẬP THƯỜNG KỲHỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP
33 trang 20 0 0 -
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 16
2 trang 20 0 0 -
Luyện thi Đại học - Chuyên đề Cực trị hàm số
12 trang 20 0 0