Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu bài viết là đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: 40 Bệnh nhân Đau CSTL do thoát vị đĩa đệm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả kết quả điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNGDO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐKTƯ THÁI NGUYÊNNguyễn Tiến Dũng1, Phạm Thị Thương Huyền2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Bảo hiểm Xã hội Thái Nguyên1TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệmtại bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: 40 Bệnh nhânĐau CSTL do thoát vị đĩa đệm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả kết quảđiều trị. Kết quả nghiên cứu: Kết quả điều trị chung: Rất tốt: 27,5; Tốt 50%; Trung bình22,5%, Kém 0%.Từ khóa: Đau sột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, kéo giãn cột sống.ĐẶT VẤN ĐỀ*Đau thắt lưng là một hội chứng rất phổ biếncủa nhiều bệnh, có thể gặp ở mọi lứa tuổi,giới tính, nghề nghiệp khác nhau, làm ảnhhưởng rất lớn đến khả năng sản xuất, đờisống, kinh tế, xã hội [2]. Nguyên nhân gâyđau thắt lưng thường gặp là thoát vị đĩa đệmcột sống thắt lưng, chiếm khoảng 63-73% cáctrường hợp. Thoát vị đĩa đệm vùng cột sốngthắt lưng có thể xảy ra ở nhiều vị trí trong đó90-95% ở L4-L5 và L5-S1 [7].Từ những năm 2000 tại Bệnh viện Đa khoaTrung Ƣơng Thái Nguyên thường áp dụngđiều trị thoát vị đĩa đệm do đau cột sống thắtlưng bằng thuốc kết hợp với Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng vì phương pháp này đãgiải quyết được một phần bệnh sinh của thoátvị đĩa đệm, làm giảm áp lực tải trọng mộtcách hiệu quả, giúp cho quá trình phục hồithoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên chưa có nghiêncứu đánh giá kết quả sau điều trị, vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nàynhằm mục tiêu:Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cộtsống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnhviện Đa khoa Trung Ương Thái NguyênĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Gồm 40 bệnh nhâncó đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng cộtsống thắt lưng hông và hội chứng rễ thần kinh*[1]. Đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:Bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 1 tuần, độtuổi ≥ 20, có hình ảnh thoát vị đĩa đệm L4-L5,L5-S1 chèn ép rễ thần kinh ngang mức trênphim cộng hưởng từ cột sống thắt lưng , bệnhnhân tự nguyện tham gia nghiên cứu.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2010 đếntháng 6/2011.- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoaTrung Ƣơng Thái Nguyên.Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tảcó so sánh kết quả điều trị trước sau.* Chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu toàn bộ: chọntất cả bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.* Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm :- Tình trạng đau thắt lưng và thần kinh tọa:đánh giá chủ quan của bệnh nhân qua thangnhìn VAS [7].- Độ giãn của CSTL: nghiệm pháp Schober.- Nghiệm pháp Lassègue.- Đánh giá tiến bộ về tầm vận động CSTLbằng thước đo tầm vận động khớp.- Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạthàng ngày: sử dụng bộ câu hỏi “Oswestry lowback pain disability questionaire”.* Phương pháp thu thập số liệu: Các thôngtin được thu thập theo bệnh án thống nhất.* Vật liệu nghiên cứu:- Cân trọng lượng bệnh nhân: Sử dụng cânTZ120 Heath Scale- Thang nhìn VAS 11 điểm.- Bảng câu hỏi chỉ số Oswestry Disability.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 54Nguyễn Minh Tuấn và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Thước đo tầm vận động khớp.- Máy kéo giãn cột sống thắt lưng TM 400.- Đèn hồng ngoại SLOVAKIA T7a8 .* Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng cácthuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềmSPSS 16.0 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNkhoang gian đốt sống, làm giảm áp lực nội đĩađệm, điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống vàcột sống, làm giãn cơ thụ động, giảm co cứngcơ, giảm chèn ép rễ thần kinh do đó làm giảmđau trong TVĐĐ [2].Bảng 3. Cải thiện độ Lassègue sau 30 ngàyđiều trịBảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổiTuổin%20 - 2937,530 - 391127,540 - 49820,050 - 59922,5≥ 60922,5Tổng40100,0Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi độtuổi bệnh nhân hay gặp thoát vị đĩa đệm nhấtlà 30 - 39 chiếm tỷ lệ 27,5%, độ tuổi bệnhnhân ít gặp thoát vị đĩa đệm là 20 - 29 chiếmtỷ lệ 7,5%.Thời gianMức độRất tốtTốtTrungbìnhKémTổng%10,02,510,0314077,5100040P<0,050100Bảng 4. Cải thiện độ giãn CSTL sau 30 ngàyđiều trịTrướcSau điềuđiều trịtrị 30 ngày Pn%n%0011 27,5512,5 14 35,0<25 62,5 15 37,50,0510 25,0 0040100 40 100Mức độKhông đauĐau nhẹĐau vừaĐau nặngTổngNhận xét:Sau 30 ngày điều trị số bệnh nhân đau nặngđã không còn và bệnh nhân không đau đãtăng lên 11 trường hợp chiếm 27,5%. Tỷ lệbệnh nhân không đau và đau nhẹ tăng lên rấtrõ rệt so với trước điều trị (p < 0,05). Kéogiãn cột sống làm tăng chiều cao và thể tíchn414Sau điềutrị 30ngàyn%29 72,5512,5615,0Trướcđiều trịNhận xét: Sự cải thiện độ Lassègue là rất rõ(p < 0,05). Mức độ kém đã không còn mức độtốt tăng lên đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: