Danh mục

Đề tài: 30 Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS) và so sánh chuẩn mực kế toán VAS với IAS

Số trang: 48      Loại file: doc      Dung lượng: 358.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề tài: 30 Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS) và so sánh chuẩn mực kế toán VAS với IAS" gồm 3 chương. Chương 1 Giới thiệu chung về hệ thống tài chính. Chương 2 trình bày Đối chiếu chuẩn mực VAS và IAS. Chương 3 đưa ra Một số ý kiến về chuẩn mực kế toán Việt Nam. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: 30 Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS) và so sánh chuẩn mực kế toán VAS với IAS ĐỀ TÀI 30 Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS) và so sánh chuẩn mực kế toán VAS với IAS Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1Lời mở đầu ................................................................................................................................ 3Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống tài chính ............................................................... 41.1. Sơ lược sự ra đời của hệ thống kế toán tài chính thế giới và Việt Nam....................... 41.2. Các giai đoạn phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam ................................................... 51.3. Nội dung của chuẩn mực kế toán........................................................................................ 6Chương 2: Đối chiếu chuẩn mực VAS và IAS ..................................................................... 152.1. Tổng quan sự khác nhau của hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tế................ 152.2. Đối chiếu IAS và VAS...................................................................................................... 17Chương 3: một số ý kiến về chuẩn mực kế toán Việt Nam ................................................ 383.1. Một số ý kiến về những bất cập trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam .................. 383.2. Một số ý kiến hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ............................... 433.3. Về khả năng thực thi của hệ thống CMKT Việt Nam trong thực tiễn.................................. 45DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 48 2Lời mở đầu Từ năm 2001 đến cuối năm 2006 Bộ Tài Chính đã ban hành gần 30 Chuẩn MựcKế Toán Việt Nam (VAS) và các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực. Đó là một sự nỗlực rất đáng được biểu dương của các nhà làm chế độ kế toán, Bộ Tài Chính. Các VAS vềcơ bản giống như các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) vì nó được dịch từ các IAS (việcnên làm) nhưng sau đó nó được sửa đổi, bổ sung, cắt bớt và kết quả là đôi khi nó làm mấtđi tính nhất quán của toàn bộ hệ thống. Đặc biệt có một số hướng dẫn chuẩn mực cũngnhư các chế độ kế toán hiện hành còn có mâu thuẫn với một số VAS. Hơn thế nữa cáchoạt động tập huấn, đào tạo các VAS mới còn nhiều hạn chế nên báo cáo tài chính củacác công ty vẫn còn nhiều điều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư và cácnhà quản lý. Trong phạm vi đề tài, nhóm 4 xin tổng hợp những đối chiếu hai hệ thống chuẩnmực kế toán và trích dẫn một số đánh giá về sai lệch và khiếm khuyết lớn thường thấytrên các báo cáo tài chính của các công ty Việt Nam (do chế độ kế toán hoặc do thực tế)và cách khắc phục nó. Nhóm xin cảm ơn TS. Trần Phước đã tận tình giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiểuluận này. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót mong các bạn thôngcảm và đóng góp ý kiến cho nhóm để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn. TP. HCM, Ngày 06 tháng 10 năm 2009 3Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống tài chính1.1. Sơ lược sự ra đời của hệ thống kế toán tài chính thế giới và Việt Nam Hạch toán kế toán gắn liền với sản xuất do đó ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ ngườita đã sử dụng hạch toán kế toán để ghi chép theo dõi quá trình sản xuất.Các bản ghi kếtoán đã xuất hiện từ năm 8500 trước công nguyên ở Trung Á, viết bằng đất sét thể hiệncác hàng hoá như bánh mỳ, dê, quần áo... Bản ghi này được gọi là bullae, một dạng hoáđơn ngày nay. Bullae được gửi cùng với hàng hoá nhằm giúp người nhận kiểm tra lạichất lượng và giá cả của số hàng mình nhận được. Lúc này vẫn chưa có hệ số đếm khácnhau cho đến năm 850 trước công nguyên, hệ số đếm Hindus-Arabic ra đời và được sửdụng cho đến ngày nay. Việc giữ các bản ghi vẫn chưa được hình thức hoá cho tới mãithế kỷ thứ 13, xuất phát từ các giao dịch kinh doanh và ngân hàng tại Florence, Veniceand Genoa. Tuy nhiên, các tài khoản không thực sự thể hiện được bản chất nghiệp vụgiao dịch và hiếm khi cân đối. Tuy nhiên phải đến năm 1299 con người mới phát triển hệthống thông tin tài chính gồm tất cả các yếu tố cấu thành của hệ thống kế toán kép và vàonăm 1494 Luca Pacioli tác giả cuốn Summa hệ thống kế toán kép mới được miêu tả mộtcách cụ thể và rõ nét. Sau đó 377 năm Josial Wedwood là người đầu tiên hoàn thiện hệthống kế toán giá thành. Hệ thống kế toán từ đó đã ngày càng được hoàn chỉnh hơn vớiviệc hoàn thiện hệ thống kế toán giá thành hiện đại của Donaldson Brown- Giám đốcđiều hành của General Motor. Hiện nay trên thế giới đã có một tổ chức riêng ban hànhcác chuẩn mực kế toán quốc tế. Tổ chức thiết lập chuẩn mực kế toán quốc tế gồm Tổchức ủy ba ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: