Đề tài tốt nghiệp Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong môi trường đất tại làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong môi trường đất tại làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh Đề tài tốt nghiệp Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong môi trường đất tại làng nghề đúcnhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh 1 MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................ 11.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 41.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 61.2.1. Mục đích của đề tài ............................................................................... 61.2.2. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................. 6PHẦN 2. TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 72.1. KIM LOẠI NẶNG (KLN) VÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA KLN TRONG ĐẤT, NGUỒN GỐC PHÁT SINH ......................................... 72.1.1. Kim loại nặng và các dạng tồn tại của kim loại nặng trong đất ............. 72.1.2. Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng trong môi trường đất...................... 82.2. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA KIM LOẠI NẶNG TỚI CÂY TRỒNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI .......................................................... 102.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................................. 142.3.1. Tình hình nghiên cứu kim loại nặng trong đất trên thế giới ................. 142.3.2. Tình hình nghiên cứu kim loại nặng trong đất ở Việt Nam ................. 18PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 243.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 243.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 293.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 29PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 314.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀNG NGHỀ VĂN MÔN ............................................................................. 314.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 314.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................... 334.2. THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ Ở XÃ VĂN MÔN ............................. 37 24.2.1. Tình hình sản xuất của làng nghề ........................................................ 374.2.2. Quy trình sản xuất và chất thải ............................................................ 394.3. HIỆN TRẠNG HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT XÃ VĂN MÔN .................................................................................. 424.3.1. Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp................ 434.3.2. Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng trong đất dùng cho mục đích dân sinh, vui chơi giải trí .................................................................... 484.3.3. Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong đất xã Văn Môn ................. 53PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 555.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 555.2 ĐỀ NGHỊ ............................................................................................... 56Tài liệu tham khảoPhụ lục 3 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất là một thành phần quan trọng của môi trường, là một tài nguyên vô giámà tự nhiên đã ban tặng cho con người. Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đốitượng lao động độc đáo, là một yếu tố cấu thành của hệ sinh thái Trái Đất.Trên quan điểm sinh thái học, đất là một tài nguyên tái tạo, là vật mang củanhiều hệ sinh thái khác trên trái đất. Với sức ép ngày càng tăng về dân số đãkéo theo sự phát triển mạnh về công nghiệp, đô thị hoá, việc làm và giaothông, làm cho tài nguyên đất bị khai thác mạnh và sự suy thoái môi trườngngày càng trở nên nghiêm trọng. Con người tác động vào đất cũng chính làtác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó. Như vậy, tuỳthuộc vào phương thức đối xử của con người đối với đất mà đất có thể pháttriển theo chiều hướng tốt và cũng có thể phát triển theo chiều hướng xấu.Cho nên việc bảo vệ môi trường đất, duy trì sức sản xuất lâu dài của đất làmột trong những chiến lược quan trọng của nước ta trong việc sử dụng hợp lývà lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài tốt nghiệp kim loại nặng tìm hiểu kim loại nặng nghiên cứu kim loại nặng hàm lượng kim loại nặng làng nghề đúc nhôm Bắc MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp: Quản lý kho
55 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
Đề tài tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp
0 trang 32 1 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 28 0 0 -
54 trang 28 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp - VỀ CÔNG TY TNHH ĐO ĐẠC XD – TM HƯNG THỊNH
46 trang 28 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 27 0 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 24 0 0 -
Bài báo cáo đề tài: Tăng Áp Tua-Bin Khí
24 trang 24 0 0 -
62 trang 24 0 0
-
Đề tài tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng của mạng cảm nhận không dây
68 trang 23 0 0 -
80 trang 23 0 0
-
96 trang 23 0 0
-
chuyên đề tốt nghiệp tổng quan về ngân sách xã
50 trang 23 0 0 -
63 trang 22 0 0
-
Báo cáo quản trị: Chức năng tổ chức
115 trang 22 0 0 -
Báo cáo quản trị nhân lực 3 - KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
39 trang 21 0 0