Danh mục

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNMÃ ĐỀ: 101(Đề thi gồm 04 trang)ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3Năm học 2018 - 2019Môn: LÝ 11Thời gian làm bài: 60 phút(không kể thời gian giao đề)Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khíA. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.-5Câu 2: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10 T bên trong một ống dây, mà dòngđiện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ốngdây dài 50cm.A. 4790 vòngB. 479 vòngC. 498 vòngD. 7490 vòng-9Câu 3: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 (cm), coi rằng prôton và êlectron làcác điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:-12-8A. lực hút với F = 9,216.10 (N).B. lực hút với F = 9,216.10 (N).-12-8C. lực đẩy với F = 9,216.10 (N).D. lực đẩy với F = 9,216.10 (N).Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòngđiện.C. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điệnvà vuông góc với hai dòng điện.D. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.Câu 5: Tính chất cơ bản của từ trường là:A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.Câu 6: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xácđịnh bởi công thức :A. p  m.a .B. p  m.v .C. p  m.v .D. p  m.a .Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào haiđầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điệnthế giữa hai đầu đoạn mạch là:A. U = 6 (V).B. U = 12 (V).C. U = 24 (V).D. U = 18 (V).-9Câu 8: Có một điện tích Q = 5. 10 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểmB cách A một khoảng 10 cmA. 4500 N/CB. 4000 N/CC. 3500 N/CD. 3000 N/CCâu 9: Từ phổ là:A. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.B. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.C. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.D. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trang 1/4 - Mã đề thi 101A. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đobằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.Câu 11: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:A. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng củabất cứ vật nào khác.B. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.Câu 12: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:A. v  gh .B. v 2h.gC. v  2 gh .D. v  2 gh .Câu 13: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì:A. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.C. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ.D. Áp suất khí không đổi.Câu 14: Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tăng điện trở của kim loại này, nguyên nhân gâyra hiện tượng này là:A. Số lượng va chạm của các electron dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng.B. Số nguyên tử kim loại bên trong mạng tinh thể tăng.C. Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng.D. Số electron dẫn bên trong mạng tinh thể giảm.Câu 15: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần.Kết luận nào sau đây đúng?A. rM = rN/2B. rM = rN/4C. rM = 2rND. rM = 4rNCâu 16: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hailần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thìA. BM =1/2BNB. BM =2BNC. BM =1/4BND. BM =4BN2Câu 17: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùngchất dài 4m, tiết diện 0,5mm2:A. 0,1Ω ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: