Danh mục

Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 521.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định, tiến hành đo lường mức độ tác động của từng yếu tố đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương và nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế và tăng hiệu quả hoạt động trong mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình DươngĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Lâm Nguyễn Hoài Diễm1, Đỗ Tiến Đạt1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: diemlnh@tdmu.edu.vn; dotiendat160802@gmail.comTÓM TẮT Để có thể đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng thì việc nghiên cứu những yếu tốảnh hưởng đến trải nghiệm, đến sự hài lòng, đến ý định mua sắm của khách hàng là một trongnhững vấn đề quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định, tiến hành đo lường mứcđộ tác động của từng yếu tố đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnhBình Dương và nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế và tăng hiệu quả hoạt độngtrong mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Dữ liệu thu thập đượccó 249 khảo sát hợp lệ được đưa vào phân tích và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy quyếtđịnh mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương chịu tác động bởi 5 nhântố tính hữu ích, niềm tin, bảo mật, cảm nhận rủi ro và nhóm tham khảo. Trong đó, nhân tố nhómtham khảo có mức tác động lớn nhấtTừ khóa: Bình Dương, mua sắm trực tuyến, quyết định, sinh viên, yếu tốAbstract MEASUREMENT FACTORS AFFECTING STUDENTS ONLINE SHOPPING DECISIONS IN BINH DUONG PROVINCE To be able to meet the shopping needs of customers, the study of factors affecting customerexperience, satisfaction, and purchase intention is one of the important issues. The objective ofthis study is to determine and measure the impact of each factor on students online shoppingdecisions in Binh Duong province and research and propose some solutions to limit andincrease operational efficiency in online shopping of students in Binh Duong province.Collected data has 249 valid surveys included in analysis and evaluation. Research results showthat online shopping decisions of students in Binh Duong province are influenced by 5 factors:usefulness, trust, security, risk perception and reference group. In which, the reference groupfactor has the greatest impact.Keywords: Binh Duong, online shopping, decision, student, factor1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đến nay đã từng bước phát triển vàđạt được thành tựu nổi bật. Từ năm 1998 trở lại đây, thị trường TMĐT Việt Nam đã trải qua 3giai đoạn. Giai đoạn từ năm 1998 - 2005 được xem là giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng choTMĐT. Giai đoạn tiếp theo từ năm 2006 - 2015 là giai đoạn phổ cập TMĐT với việc ban hànhKế hoạch tổng thể phát triển TMĐT và giai đoạn từ năm 2015 đến nay, thị trường TMĐT trởthành 1 trong 3 thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á, với tốc độtăng trưởng trung bình khoảng 30%. Theo Sách trắng TMĐT Việt Nam năm 2022, TMĐT Việt 109Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định trong bối cảnh Covid 19 gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến các hoạt động thương mại và dịch vụ tại Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ dễ dàng tiếp xúc với công nghệ hiện đại cùng với đólà lượng người sử dụng điện thoại thông minh chiếm tỷ trọng lớn. Dữ liệu thống kê từ Statistacho thấy rằng đến năm 2022, mặc dù thuộc nhóm các nước đang phát triển và đánh giá chỉkhoảng 45% dân số tại các nước này sử dụng điện thoại thông minh nhưng Việt Nam có 61.37triệu người dùng điện thoại thông minh, chiếm 63% so với tổng dân số trên lãnh thổ Việt Nam,xếp hạng thứ 10 số người dùng smartphone trên toàn thế giới. Điều này là lợi thế làm cho TMĐTViệt Nam tăng trưởng và phát triển hơn, số lượng người dùng điện thoại thông minh càng nhiềulượng giao dịch trên TMĐT cũng tăng theo. Bình Dương được biết đến là nơi có số lượng các nhà máy, công ty, xí nghiệp vô cùnglớn thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào tạo điều kiện việc làm cho rất nhiều người, đặc biệt lànhững người trong độ tuổi lao động trẻ. Họ là những ít có thời gian đi mua sắm do vừa làm việcở công ty vừa làm công việc nhà, chăm lo gia đình. Thêm vào đó, năm 2021, tỉnh Bình Dươngđứng thứ 4/63 tỉnh, thành phố của cả nước về phát triển TMĐT (tăng một bậc so với năm 2020),giữ năm thứ 5 liên tiếp vị trí trong nhóm 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về phát triển TMĐT.Đây là môi trường tiềm năng cho TMĐT phát huy những lợi ích của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu những yếu tố tác động đến việc mua sắm trên các trangTMĐT cần được quan tâm. Do đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Đo lường cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) của Fishbein và Ajzen (1975) làmột trong những nghiên cứu về hành vi tiêu dùng. Thuyết này cho rằng ý định hành vi dẫn đếnhành vi và ý định được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng củachuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó (Fishbein và Ajzen,1975). Trong đó,Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi. Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Perceived Behaviour) của (Ajzen, 1991) đượcphát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975). Mô hình TPB khắc phục nhượcđiểm của TRA rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí bằng cách thêm vàomột biến nữa là nhận thức kiểm soát hành vi. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Accept Model) của Davis (1989) được phátminh ra dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (TRA). Mô hình này được dùng với mục đích dựđoán về khả năng chấp nhận của một công cụ và xác định các sửa đổi phải được đưa vào hệthống để làm cho nó được người dùng chấp nhận và tin tưởng sử dụng. Theo nghiên cứu của HA et al. (20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: