Danh mục

Doanh nghiệp điện tử: Xu hướng phát triển và nhận diện rủi ro

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 86      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế số, mô hình doanh nghiệp điện tử (e-enterprise) tuy còn mới mẻ nhưng đang không ngừng phát triển. Từ đó đặt ra hàng loạt thách thức trong việc xây dựng các hành lang pháp lý điều chỉnh mô hình doanh nghiệp này. Bài viết phân tích thực trạng của doanh nghiệp điện tử cũng như pháp luật thực định, từ đó chỉ ra những rủi ro pháp lý có thể phát sinh từ e-enterprise, qua đó đề xuất về mặt pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình mới mẻ này phát triển tốt hơn và an toàn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp điện tử: Xu hướng phát triển và nhận diện rủi ro Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Doanh nghiệp điện tử: Xu hướng phát triển và nhận diện rủi ro TS Trần Vân Long Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trong nền kinh tế số, mô hình doanh nghiệp điện tử (e-enterprise) tuy còn mới mẻ nhưng đang không ngừng phát triển. Từ đó đặt ra hàng loạt thách thức trong việc xây dựng các hành lang pháp lý điều chỉnh mô hình doanh nghiệp này. Bài viết phân tích thực trạng của doanh nghiệp điện tử cũng như pháp luật thực định, từ đó chỉ ra những rủi ro pháp lý có thể phát sinh từ e-enterprise, qua đó đề xuất về mặt pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình mới mẻ này phát triển tốt hơn và an toàn hơn. Khái niệm doanh nghiệp điện tử Khác biệt với thương mại điện tử hiện từ những năm 2000. Doanh vốn chỉ tập trung chủ yếu vào các nghiệp điện tử, ngày nay được Trên thế giới, khái niệm doanh mối quan hệ với khách hàng theo hiểu là các doanh nghiệp áp dụng nghiệp điện tử đã ra đời từ hơn 1 kiểu doanh nghiệp đến người tiêu công nghệ điện tử, từ việc thành thập kỷ trước. Từ các phát minh dùng (Business-to-Consumer - lập, tổ chức kinh doanh, quản trị trong lĩnh vực công nghệ số, trí B2C), và theo cách tiếp cận đó, nhân sự hay tương tác giữa các tuệ nhân tạo và Internet of things, doanh nghiệp điện tử bao gồm tất bộ máy quản trị hoàn toàn bằng những nền tảng của thương mại cả các tương tác điện tử trong nội các thông điệp dữ liệu, gặp gỡ, ký điện tử (e-commerce)1 được thiết bộ một doanh nghiệp hoặc giữa kết hợp đồng với các đối tác cũng lập. Về điểm này, kinh doanh bằng hình thức điện tử3. Điều này các doanh nghiệp với nhau”2. điện tử và thương mại điện tử phải có nghĩa là doanh nghiệp điện Trong bài viết này, khái niệm hiểu ở các góc độ khác nhau, tử vốn không mới trong thực tiễn doanh nghiệp điện tử được hiểu trong đó khái niệm doanh nghiệp kinh doanh, nhưng khái niệm vẫn theo nghĩa như vậy. điện tử là một thành tố của kinh còn rất mơ hồ trong bối cảnh định doanh điện tử, chứ không phải Trong một phân tích khác, nghĩa pháp lý, hay nói cách khác thương mại điện tử. Nhà nghiên F. Hoque đã chứng minh rằng khung pháp lý của nó vẫn còn là cứu W. König đã làm rõ sự khác doanh nghiệp điện tử là hình một khoảng trống. biệt này, đồng thời đưa ra khái thái e-everything ra đời muộn niệm doanh nghiệp điện tử như màng nhất trong môi trường kinh Những rủi ro trong mô hình doanh sau: “Kinh doanh điện tử bao doanh. Nếu như những tiếp cận nghiệp điện tử ở Việt Nam hiện nay gồm các giao dịch kinh doanh ban đầu của thương mại điện tử Hãy bắt đầu từ khái niệm khởi tìm kiếm lợi nhuận mà trong đó đã xuất hiện từ những năm 90 nghiệp điện tử, vốn được hiểu các bên tham gia tương tác với của thế kỷ trước, thì các hình thái một cách đơn giản là khởi sự kinh nhau bằng phương tiện điện tử. của doanh nghiệp điện tử chỉ xuất doanh hoàn toàn trên môi trường 1 Theo Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện 2 W. König, T. Weitzel (2005), “Towards the E-En- tử, bất kỳ loại thông tin dưới dạng của một thông terprise: standards, networks and co-operation F. Hoque (2000), e-Enterprise: business 3 điệp dữ liệu được sử dụng trong các hoạt động strategies”, The Practical Real-Time Enterprise, models, architecture, and components, 2, thương mại nào thì được coi là thương mại điện tử. pp.359-384. Cambridge University Press, p.4. 18 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: