Geisha – Nét đẹp văn hóa Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Geisha – Nét đẹp văn hóa Nhật Bản" thông qua việc tìm hiểu và so sánh các tài liệu trong văn học cũng như các bộ sách, bộ phim nổi tiếng đề cập về văn hóa Geisha để làm rõ về ngành nghề mang đầy tính đặc trưng văn hóa này. Đối với những người đã và đang học tiếng Nhật như nhóm tác giả thì việc tìm hiểu nét văn hóa Geisha đặc trưng sẽ giúp nhóm tác giả có thêm cơ hội để mở rộng hiểu biết về văn hóa Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Geisha – Nét đẹp văn hóa Nhật Bản GEISHA – NÉT ĐẸP VĂN HÓA NHẬT BẢN Nguyễn Đức Nhân*, Lê Trọng Cường, Hoàng Tấn Sang, Phạm Hoàng Tuân, Trịnh Minh Triết Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTGeisha nổi tiếng thế giới như một biểu tượng của văn hóa và lịch sử thu hút nhất của Xứ sở Mặt trời mọc.Vẻ ngoài mang tính biểu tượng của họ không thể nhầm lẫn với những bộ kimono sặc sỡ, kiểu tóc phứctạp và lối trang điểm nổi bật. Họ đại diện cho vẻ đẹp và sự sang trọng của người phụ nữ Nhật Bản. Càngđi tìm hiểu sâu thì chúng ta sẽ càng cảm nhận được vẻ đẹp của Geisha. Đó là vẻ đẹp trinh nữ, vẻ đẹpthuần khiết và nghệ thuật. Tuy nhiên, phần lớn cuộc sống của Geisha vẫn là một điều bí ẩn, với nhiềuquan niệm sai lầm về nghề làm hỏng hình ảnh của họ. Trong mắt nhiều người, Geisha là cả một thế giớithần bí khó hiểu, đầy “thâm cung bí sử”, thông tin hình ảnh của một Geisha cũng rất hiếm được xuất hiệntrước công chúng. Các nghiên cứu về văn hóa Geisha cũng khá ít nên nhóm tác giả chọn đề tài “Geisha– Nét đẹp văn hóa của Nhật Bản” để góp phần giải đáp thêm về những bí mật của các nàng Geisha.Từ khóa: cô gái, geisha, oiran, văn hóa Nhật Bản1. PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc tìm hiểu và so sánh các tài liệu trong văn học cũng như các bộsách, bộ phim nổi tiếng đề cập về văn hóa Geisha để làm rõ về ngành nghề mang đầy tính đặc trưng vănhóa này. Đối với những người đã và đang học tiếng Nhật như nhóm tác giả thì việc tìm hiểu nét văn hoáGeisha đặc trưng sẽ giúp nhóm tác giả có thêm cơ hội để mở rộng hiểu biết về văn hóa Nhật Bản. Ngoàira, cũng như góp thêm một phần kiến thức vào kho tài liệu văn hóa Nhật Bản.Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các tài liệu văn học và các văn hoá phẩm đề cập đến Geisha đểphân tích, làm rõ các đặc điểm của Geisha qua từng thời đại. Từ đó làm rõ về ngành nghề mang nhiềunét văn hóa đặc trưng nhưng vẫn còn bị bao phủ bởi nhiều tầng lớp hiểu nhầm về nó.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 KHÁI NIỆM VỀ GEISHATừ “Geisha” nếu dịch chính xác từ tiếng Nhật thì có nghĩa là “một người làm nghệ thuật”, hoặc “mộtngười vì nghệ thuật”. Cụ thể là trong một buổi chiêu đãi, Geisha chơi đàn, ca múa và phục vụ trà rượucho khách. Dù trong thời kỳ trước hay hiện nay, quá trình đào tạo vẫn tuân theo cùng một khuôn mẫunhư nhau, được đào tạo từ một người không biết gì trở thành Maiko, Geiko, rồi cuối cùng là Geisha.Trước khi được học các bộ môn nghệ thuật để trở thành một Geisha, họ phải bắt đầu bằng công việc taychân của một người giúp việc như: dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo cho các đàn chị, phục vụ tiệc trà khicó khách. Giai đoạn đầu tiên, họ chỉ đi theo và quan sát các chị cả. Dù họ không có khách, nhưng vẫn cóthể tham gia vào các buổi tiệc buổi tối. Ngoài quan sát, họ còn phải học cách mặc áo kimono, học nghệthuật giao tiếp và các trò chơi khác nhau… Trong vòng 5 năm sau đó, họ phải liên tục học nhiều kỹ năng 2331khác nhau như: các điệu múa truyền thống, chơi nhạc cụ dân tộc, hay nghệ thuật ứng xử… Vào độ tuổiđôi mươi, họ được “lên chức” trở thành Geiko.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNHGeisha xuất hiện đầu tiên vào năm 1730 dưới thời kỳ Edo tại các phòng trà vui chơi, giải trí. Ban đầu têngọi Geisha dành cho nam giới và đây cũng là đối tượng đầu tiên kiếm sống bằng nghề này. Mãi đến 20năm sau, nữ giới mới bắt đầu hành nghề Geisha. Tuy nhiên, nữ Geisha gặp bất cập lớn khi phải chịu lệnhcấm của chính quyền Shochu. Các cô gái phải đổi nghệ danh thành nam giới, hoạt động lén lút. Mãi đếngiữa thế kỉ 18, chính quyền nơi đây mới công nhận Geisha được dành riêng để gọi cho phái nữ làm nghệthuật mua vui. Họ ban hành đạo luật riêng nhằm quy định Geisha là nghề truyền bá nghệ thuật, khôngphải mại dâm. Đến thời Minh Trị vào năm 1872, Geisha chính thức được công nhận là một nghề quantrọng và được truyền bá rộng rãi trong văn hóa Nhật Bản.Một cô gái muốn trở thành Geisha phải trải qua rất nhiều giai đoạn. Khi cô gái đó được đánh giá là đãsẵn sàng, cô ấy sẽ từ Shikomi trở thành một minarai và mặc trang phục hikizuri cùng với kiểu tócnihongami như tất cả các Maiko khác. Giai đoạn này kéo dài khoảng một tháng. Minarai có nghĩa là “họcbằng cách quan sát rồi ghi nhớ”. Minarai mặc kimono và để kiểu tóc có họa tiết minarai đặc biệt. Ngoàira, họ thường đeo một chiếc obi lủng lẳng bằng nửa chiều dài của những chiếc obi mà Maiko nhiều kinhnghiệm hay đeo. Đây được gọi là handara obi. Maiko được hiểu là một Geisha trẻ, trở thành Maiko làdấu mốc cho một cô gái chính thức bước chân vào giới Hanamachi và con đường sự nghiệp Geisha củacô chính thức bắt đầu. Một buổi lễ sẽ được tổ chức để chào mừng cô gái đến với con đường Geisha củamình, tại buổi lễ cô sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Geisha – Nét đẹp văn hóa Nhật Bản GEISHA – NÉT ĐẸP VĂN HÓA NHẬT BẢN Nguyễn Đức Nhân*, Lê Trọng Cường, Hoàng Tấn Sang, Phạm Hoàng Tuân, Trịnh Minh Triết Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTGeisha nổi tiếng thế giới như một biểu tượng của văn hóa và lịch sử thu hút nhất của Xứ sở Mặt trời mọc.Vẻ ngoài mang tính biểu tượng của họ không thể nhầm lẫn với những bộ kimono sặc sỡ, kiểu tóc phứctạp và lối trang điểm nổi bật. Họ đại diện cho vẻ đẹp và sự sang trọng của người phụ nữ Nhật Bản. Càngđi tìm hiểu sâu thì chúng ta sẽ càng cảm nhận được vẻ đẹp của Geisha. Đó là vẻ đẹp trinh nữ, vẻ đẹpthuần khiết và nghệ thuật. Tuy nhiên, phần lớn cuộc sống của Geisha vẫn là một điều bí ẩn, với nhiềuquan niệm sai lầm về nghề làm hỏng hình ảnh của họ. Trong mắt nhiều người, Geisha là cả một thế giớithần bí khó hiểu, đầy “thâm cung bí sử”, thông tin hình ảnh của một Geisha cũng rất hiếm được xuất hiệntrước công chúng. Các nghiên cứu về văn hóa Geisha cũng khá ít nên nhóm tác giả chọn đề tài “Geisha– Nét đẹp văn hóa của Nhật Bản” để góp phần giải đáp thêm về những bí mật của các nàng Geisha.Từ khóa: cô gái, geisha, oiran, văn hóa Nhật Bản1. PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc tìm hiểu và so sánh các tài liệu trong văn học cũng như các bộsách, bộ phim nổi tiếng đề cập về văn hóa Geisha để làm rõ về ngành nghề mang đầy tính đặc trưng vănhóa này. Đối với những người đã và đang học tiếng Nhật như nhóm tác giả thì việc tìm hiểu nét văn hoáGeisha đặc trưng sẽ giúp nhóm tác giả có thêm cơ hội để mở rộng hiểu biết về văn hóa Nhật Bản. Ngoàira, cũng như góp thêm một phần kiến thức vào kho tài liệu văn hóa Nhật Bản.Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các tài liệu văn học và các văn hoá phẩm đề cập đến Geisha đểphân tích, làm rõ các đặc điểm của Geisha qua từng thời đại. Từ đó làm rõ về ngành nghề mang nhiềunét văn hóa đặc trưng nhưng vẫn còn bị bao phủ bởi nhiều tầng lớp hiểu nhầm về nó.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 KHÁI NIỆM VỀ GEISHATừ “Geisha” nếu dịch chính xác từ tiếng Nhật thì có nghĩa là “một người làm nghệ thuật”, hoặc “mộtngười vì nghệ thuật”. Cụ thể là trong một buổi chiêu đãi, Geisha chơi đàn, ca múa và phục vụ trà rượucho khách. Dù trong thời kỳ trước hay hiện nay, quá trình đào tạo vẫn tuân theo cùng một khuôn mẫunhư nhau, được đào tạo từ một người không biết gì trở thành Maiko, Geiko, rồi cuối cùng là Geisha.Trước khi được học các bộ môn nghệ thuật để trở thành một Geisha, họ phải bắt đầu bằng công việc taychân của một người giúp việc như: dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo cho các đàn chị, phục vụ tiệc trà khicó khách. Giai đoạn đầu tiên, họ chỉ đi theo và quan sát các chị cả. Dù họ không có khách, nhưng vẫn cóthể tham gia vào các buổi tiệc buổi tối. Ngoài quan sát, họ còn phải học cách mặc áo kimono, học nghệthuật giao tiếp và các trò chơi khác nhau… Trong vòng 5 năm sau đó, họ phải liên tục học nhiều kỹ năng 2331khác nhau như: các điệu múa truyền thống, chơi nhạc cụ dân tộc, hay nghệ thuật ứng xử… Vào độ tuổiđôi mươi, họ được “lên chức” trở thành Geiko.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNHGeisha xuất hiện đầu tiên vào năm 1730 dưới thời kỳ Edo tại các phòng trà vui chơi, giải trí. Ban đầu têngọi Geisha dành cho nam giới và đây cũng là đối tượng đầu tiên kiếm sống bằng nghề này. Mãi đến 20năm sau, nữ giới mới bắt đầu hành nghề Geisha. Tuy nhiên, nữ Geisha gặp bất cập lớn khi phải chịu lệnhcấm của chính quyền Shochu. Các cô gái phải đổi nghệ danh thành nam giới, hoạt động lén lút. Mãi đếngiữa thế kỉ 18, chính quyền nơi đây mới công nhận Geisha được dành riêng để gọi cho phái nữ làm nghệthuật mua vui. Họ ban hành đạo luật riêng nhằm quy định Geisha là nghề truyền bá nghệ thuật, khôngphải mại dâm. Đến thời Minh Trị vào năm 1872, Geisha chính thức được công nhận là một nghề quantrọng và được truyền bá rộng rãi trong văn hóa Nhật Bản.Một cô gái muốn trở thành Geisha phải trải qua rất nhiều giai đoạn. Khi cô gái đó được đánh giá là đãsẵn sàng, cô ấy sẽ từ Shikomi trở thành một minarai và mặc trang phục hikizuri cùng với kiểu tócnihongami như tất cả các Maiko khác. Giai đoạn này kéo dài khoảng một tháng. Minarai có nghĩa là “họcbằng cách quan sát rồi ghi nhớ”. Minarai mặc kimono và để kiểu tóc có họa tiết minarai đặc biệt. Ngoàira, họ thường đeo một chiếc obi lủng lẳng bằng nửa chiều dài của những chiếc obi mà Maiko nhiều kinhnghiệm hay đeo. Đây được gọi là handara obi. Maiko được hiểu là một Geisha trẻ, trở thành Maiko làdấu mốc cho một cô gái chính thức bước chân vào giới Hanamachi và con đường sự nghiệp Geisha củacô chính thức bắt đầu. Một buổi lễ sẽ được tổ chức để chào mừng cô gái đến với con đường Geisha củamình, tại buổi lễ cô sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Geisha – Nét đẹp văn hóa Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Vẻ đẹp của Geisha Văn hóa Geisha Nghệ thuật giao tiếp Nghệ thuật ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0