Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo ICSID
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo ICSID" giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo ICSID GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ THEO ICSID Lê Phạm Hoàng Phát*, Phan Lê Khánh Trang, Bùi Thị Yến Nhi, Lê Minh Vũ, Nguyễn Long Hồ Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTTrong bối cảnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, đầu tư quốc tế được xem làmột xu thế tất yếu. Theo đó, mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư là điều khótránh khỏi. Việc giải quyết tranh chấp này thường được đưa ra trong các Hiệp định thương mại tự do(FTA) hoặc các Hiệp định đầu tư song phương (BTI). Bài viết này giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấpgiữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốctế (ICSID), từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam.Từ khóa: ICSID, nhà đầu tư nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư.1. KHÁI NIỆM NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀIKhái niệm nhà đầu tư được quy định tại hầu hết các hiệp định về đầu tư. Tại hiệp định đầu tư toàn diệnASEAN quy định: “Nhà đầu tư” được hiểu là thể nhân hoặc pháp nhân của một nước thành viên đanghoặc đã thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của một Nước thành viên khác. Tại Hiệp định khuyếnkhích và bảo hộ có đi có lại về đầu tư của Brunei và Ấn Độ năm 2008 quy định: “Nhà đầu tư” nghĩa làbất kì công dân hay công ty của một bên kí kết mà có khoản đầu tư trong lãnh thổ của bên kí kết còn lại”.Như vậy, có thể thấy nhà đầu tư được chia làm hai loại: nhà đầu tư là cá nhân và nhà đầu tư là pháp nhân.Hai khái niệm này được định nghĩa không đồng nhất trong các hiệp định về đầu tư, khái niệm “nhà đầutư” có thể chỉ là người có quốc tịch của một bên ký kết hoặc cả người định cư (thường trú) tại nước kýkết đó.Pháp luật Việt Nam quy định khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài” tại khoản 19 điều 3 Luật doanh nghiệp2020 “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nướcngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”.Theo khái niệm trong các hiệp định đầu tư song phương (BIT) và hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA) “nhà đầu tư nước ngoài là cổ đông trong một khoản đầu tư được phép sử dụng thủ tục giảiquyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước bất kể họ là cổ đông lớn hay chỉ là cổ đông thiểu số”.Như vậy, có thể hiểu nhà đầu tư nước ngoài là chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư, có một khoản đầu tưtrên lãnh thổ của quốc gia khác và ngoài việc hiểu rõ khái niệm của nhà đầu tư nước ngoài thì việc xácđịnh quốc tịch của nhà đầu tư là vô cùng quan trọng bởi vì cần xác định họ thuộc pháp luật của quốc gianào, nằm ở phạm vi điều chỉnh của công ước nào... Các hiệp định đầu tư xác định quốc tịch của nhà đầu 1693tư dựa vào nơi sinh, nơi cư trú lâu dài... đối với cá nhân và nơi thành lập, nơi có hoạt động kinh doanhlâu dài... đối với pháp nhân. Việc này cần thiết để xác định nhà đầu tư có được hưởng bảo hộ ngoại giaohoặc các quyền lợi hợp pháp khác khi xảy ra tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư.Ví dụ, Hiệp định giữa chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ Liên hiệpVương quốc Anh và Bắc Ireland về khuyến khích và bảo hộ đầu tư quy định: “Công dân” nghĩa là: theoVương quốc Anh và Bắc Ireland: thể nhân có tư cách là công dân Vương quốc Anh và Bắc Ireland theoluật có hiệu lực ở Vương quốc Anh và Bắc Ireland. Còn đối với Việt Nam: bất cứ người nào là công dâncủa Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.Hiệp định khuyến khích và bảo hộ có đi có lại về đầu tư giữa Ấn Độ và Brunei quy định: “công dân”nghĩa là: đối với Ấn Độ: các cá nhân có địa vị là công dân Ấn Độ theo luật hiện hành Ấn Độ. Đối vớiBrunei: các thể nhân được trao địa vị công dân của Brunei theo luật hiện hành của Brunei.Tùy thuộc vào pháp luật mỗi quốc gia mà công dân của quốc gia đó có thể có nhiều quốc tịch và việcxác định quốc tịch nhà đầu tư nước ngoài trong các vụ giải quyết tranh chấp trở nên khó khăn hơn.Còn đối với việc xác định quốc tịch nhà đầu tư nước ngoài là pháp nhân thường dựa vào nơi thành lập,nơi có trụ sở chính hay nơi thực hiện hoạt động kinh doanh chủ yếu. Có nhiều trường hợp các doanhnghiệp chỉ đặt trụ sở trên danh nghĩa còn các hoạt động kinh doanh ở quốc gia khác, do đó gây khó khăntrong việc xác định quốc tịch chỉ dựa vào nơi thành lập. Chính vì vậy mà các hiệp định đã quy định khárõ ràng trong việc xác định quốc tịch của một pháp nhân.Ví dụ, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Vương quốc Anh và Bắc Ireland quyđịnh: “Công ty nghĩa là:i) Về phía Vương quốc Anh và Bắc Ireland: các Công ty, các hãng và hiệp hội được thành lập hay đượcthi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo ICSID GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ THEO ICSID Lê Phạm Hoàng Phát*, Phan Lê Khánh Trang, Bùi Thị Yến Nhi, Lê Minh Vũ, Nguyễn Long Hồ Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTTrong bối cảnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, đầu tư quốc tế được xem làmột xu thế tất yếu. Theo đó, mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư là điều khótránh khỏi. Việc giải quyết tranh chấp này thường được đưa ra trong các Hiệp định thương mại tự do(FTA) hoặc các Hiệp định đầu tư song phương (BTI). Bài viết này giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấpgiữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư theo Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốctế (ICSID), từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam.Từ khóa: ICSID, nhà đầu tư nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư.1. KHÁI NIỆM NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀIKhái niệm nhà đầu tư được quy định tại hầu hết các hiệp định về đầu tư. Tại hiệp định đầu tư toàn diệnASEAN quy định: “Nhà đầu tư” được hiểu là thể nhân hoặc pháp nhân của một nước thành viên đanghoặc đã thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của một Nước thành viên khác. Tại Hiệp định khuyếnkhích và bảo hộ có đi có lại về đầu tư của Brunei và Ấn Độ năm 2008 quy định: “Nhà đầu tư” nghĩa làbất kì công dân hay công ty của một bên kí kết mà có khoản đầu tư trong lãnh thổ của bên kí kết còn lại”.Như vậy, có thể thấy nhà đầu tư được chia làm hai loại: nhà đầu tư là cá nhân và nhà đầu tư là pháp nhân.Hai khái niệm này được định nghĩa không đồng nhất trong các hiệp định về đầu tư, khái niệm “nhà đầutư” có thể chỉ là người có quốc tịch của một bên ký kết hoặc cả người định cư (thường trú) tại nước kýkết đó.Pháp luật Việt Nam quy định khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài” tại khoản 19 điều 3 Luật doanh nghiệp2020 “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nướcngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”.Theo khái niệm trong các hiệp định đầu tư song phương (BIT) và hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA) “nhà đầu tư nước ngoài là cổ đông trong một khoản đầu tư được phép sử dụng thủ tục giảiquyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước bất kể họ là cổ đông lớn hay chỉ là cổ đông thiểu số”.Như vậy, có thể hiểu nhà đầu tư nước ngoài là chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư, có một khoản đầu tưtrên lãnh thổ của quốc gia khác và ngoài việc hiểu rõ khái niệm của nhà đầu tư nước ngoài thì việc xácđịnh quốc tịch của nhà đầu tư là vô cùng quan trọng bởi vì cần xác định họ thuộc pháp luật của quốc gianào, nằm ở phạm vi điều chỉnh của công ước nào... Các hiệp định đầu tư xác định quốc tịch của nhà đầu 1693tư dựa vào nơi sinh, nơi cư trú lâu dài... đối với cá nhân và nơi thành lập, nơi có hoạt động kinh doanhlâu dài... đối với pháp nhân. Việc này cần thiết để xác định nhà đầu tư có được hưởng bảo hộ ngoại giaohoặc các quyền lợi hợp pháp khác khi xảy ra tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư.Ví dụ, Hiệp định giữa chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ Liên hiệpVương quốc Anh và Bắc Ireland về khuyến khích và bảo hộ đầu tư quy định: “Công dân” nghĩa là: theoVương quốc Anh và Bắc Ireland: thể nhân có tư cách là công dân Vương quốc Anh và Bắc Ireland theoluật có hiệu lực ở Vương quốc Anh và Bắc Ireland. Còn đối với Việt Nam: bất cứ người nào là công dâncủa Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.Hiệp định khuyến khích và bảo hộ có đi có lại về đầu tư giữa Ấn Độ và Brunei quy định: “công dân”nghĩa là: đối với Ấn Độ: các cá nhân có địa vị là công dân Ấn Độ theo luật hiện hành Ấn Độ. Đối vớiBrunei: các thể nhân được trao địa vị công dân của Brunei theo luật hiện hành của Brunei.Tùy thuộc vào pháp luật mỗi quốc gia mà công dân của quốc gia đó có thể có nhiều quốc tịch và việcxác định quốc tịch nhà đầu tư nước ngoài trong các vụ giải quyết tranh chấp trở nên khó khăn hơn.Còn đối với việc xác định quốc tịch nhà đầu tư nước ngoài là pháp nhân thường dựa vào nơi thành lập,nơi có trụ sở chính hay nơi thực hiện hoạt động kinh doanh chủ yếu. Có nhiều trường hợp các doanhnghiệp chỉ đặt trụ sở trên danh nghĩa còn các hoạt động kinh doanh ở quốc gia khác, do đó gây khó khăntrong việc xác định quốc tịch chỉ dựa vào nơi thành lập. Chính vì vậy mà các hiệp định đã quy định khárõ ràng trong việc xác định quốc tịch của một pháp nhân.Ví dụ, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Vương quốc Anh và Bắc Ireland quyđịnh: “Công ty nghĩa là:i) Về phía Vương quốc Anh và Bắc Ireland: các Công ty, các hãng và hiệp hội được thành lập hay đượcthi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Giải quyết tranh chấp Nhà đầu tư nước ngoài Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế Hiệp định đầu tư song phương Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 823 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 497 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 413 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 316 2 0