Danh mục

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỌA ĐỘ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.22 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp -Làm được các bài tập có nội dung tương tự 2.Kỷ năng: -Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm -Tính toạ độ trọng tâm tam giác ,tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng,tìm toạ độ của điểm 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỌA ĐỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỌA ĐỘA-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp -Làm được các bài tập có nội dung tương tự 2.Kỷ năng: -Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm -Tính toạ độ trọng tâm tam giác ,tính toạ độ trung điểm đoạnthẳng,tìm toạ độ của điểm 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ tronghọc tậpB-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toánC-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớpD-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1)Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6) HS1:-Viết công thức tính toạ độ AB khi biết toạ độ điểm A , B -Áp dụng :Cho ba điểm A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 ) AB, AC Tính toạ độ HS2:Định nghĩa toạ độ của vectơ u( x; y )  ? Áp dụng làm bài tập 3/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1) Để nắm vững hơn các kiến thức đã học đồng thờirèn luyện kỹ năng tính toạ độ điểm ,toạ độ vectơ ,toạ độ trung điểm ,toạđộ trọng tâm.Ta đi vào tiết bài tập 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20) Bài tâp tính toán toạ độ vectơ-GV:Tóm tắt và viết đề bài toán lên điểmbảng Bài1(6/SGK)Hình bình hành ABCD với A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 ).Tính toạ độ điểm D Giải B AGV:Vẽ hình minh hoạ,và hướngdẫn học sinh goi toạ độ điểm D DGV:Với ABCD ta có các vectơ Cnào bằng nhau Gọi toạ độ D (xD ; yD ) DC (4- xD;-1- yD) AB ( 4; 4 )HS: AB  DC ,từđó dựa vào tính chất ABCD là hình bình hànhđã học để tính được toạ độ điểm D  AB  DC  4  4  xD   4  1  y DGV:Ra thêm yêu cầu ,hãy tìm toạ x  0  Dđộ điểm E đối xứng với C qua A  y D  5 Vậy D ( 0 ; -5 )HS:Tương tự áp dụng tính chất *)Tìm toạ độ điểm E đối xứng CEA  AC qua A   4  xE  5  x E   9 EA  AC    1  yE  1  yE  0 Vậy E ( -9 ; 0 ) Bài2 (7/SGK)GV:Tóm tắt yêu cầu bài toán và vẽ Ahình minh hoạ B CGV:Ta làm thế nào để tính được C B Atoạ độ điểm A 2  x A  6 x  8  A AB  C A  HS: AB  C A 4  y A  3  yA  1 Ta có Do đó A ( 8; 1 )GV:Tương tự yêu cầu học sinh Tương tự ta tính được B (-4;-5) ; Ctính B;C (-4; 7) Gọi G , G lần lượt là trong tâmHS:Tính toạ độ G , G và chứng hai tam giác ABC , ABC ta cóminh được hai trong tâm hai tam G ( 0; 1 ) và G ( 0; 1 ) Vậy G  Ggiác này trùng nhau Hoạt động 2(12) Hướng dẫn bài tập 8GV:Hướng dẫn học sinh goi hai số Bài3(8/SGK) Cho a (2;2) , b (1; 4) .Hãyx , y sao cho c  xa  yb phân tích c (5; 0 ) theo hai vectơ a , b GiảiGV:Làm thế nào để tính được x , y c  xa  yb Giả sử? 5  2 x  1 y ...

Tài liệu được xem nhiều: