Danh mục

Giáo án Hình Học lớp 10: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng - Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng 2.Kỷ năng: - Xác định vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1)Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình Học lớp 10: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (3) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (3)A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng - Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng 2.Kỷ năng: - Xác định vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ tronghọc tậpB-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toánC-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớpD-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1)Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6) HS:-Nêu cách lập phương trình đường thẳng qua điểm M ( x0 ; n( a ; b )y0 ) có vectơ pháp - Thực hành làm bài tập 2b/SGKIII-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1) Hai đường thẳng có những vttđ nào?Làm thế nàođể xác định được vị trí tương đối,góc của hai đường thẳng.Ta đi vàobài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1(18’) Vị trí tương đối của hai đường thẳng 5.Vị trí tương đối của hai đườngGV:Giữa hai đường thẳng thẳng:trong mặt phẳng có những vị trí a)Cho hai đường thẳng d1 và d2 cótương đối nào ? phương trình tổng quát là : d1 : a1x + b1y + c1 = 0HS:Nhắc lại các vị trí tương đối d2 : a2x + b2y + c2 = 0 Toạ độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình: a1x  b1y  c1  0  a 2 x  b 2 y  c 2  0 (I)GV:Với điều kiện nào của hệ  Hệ i,d1 cắt d2 (I) có nghiệm duyphương trình thì hai đường nhấtthẳng cắt nhau ,song song , Hệ (I) vô nghiệm  ii,d1 // d2trùng nhau Hệ (I) vô số nghiệm  iii,d1 d2  b) Ví dụ :Xét vị trí tương đối củaHS:Rút ra điều kiện đường thẳng d : x - 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau : d1 : -3x + 6y - 3 = 0GV:Viết đề bài toán lên bảng d2 : y = -2x d3 : 2x + 5 = 4y Giải  3x  6 y  3  0  x  2 y  1  0 i, Hệ phương trình vôGV:Hướng dẫn học sinh trường số nghiệm nên d trùng d1hợp đầu 2 x  y  0  x  2 y  1  0 ii, Hệ phương trình có 12 ( ; ) nghiệm 55HS:Thực hành xét các trường 12 ( ; ) Vậy d cắt d2 tại điểm 55hợp còn lại 2 x  4 y  5  0  x  2 y  1  0 iii, Hệ phương trình vôGV:Yêu cầu học sinh nhận xét nghiệmmối quan hệ giữa các hệ số a , Vậy d // d3b , c trong các trường hợp các c) Nhận xét :Nếu a2 , b2 ,c2 khác 0 tađường thẳng cắt nhau, trùng có:nhau a1 b1 HS:Tìm được mối quan hệ  a 2 b2 i,d1 cắt d2 ...

Tài liệu được xem nhiều: