Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 8 tiết 10+11Tiết 10+11 ĐỐI XỨNG TRỤCI/ Mục tiêu Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, eke, bảng phụ hình 53, 54, 58, 59 trang 85, 87. Giáo viên cắt sẵn sàng bìa các hình chữ A, chữ H, tam giác đều, hình tròn, hìnhthang cân.III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập 31 trang 83 Cách dựng : -Dựng tam giác ACD có : DA = 2cm, DC = AC = 4cm -Dựng tia Ax // CD (tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) -Dựng hình tròn tâm A bán kính 2cm, nó cắt tia Ax tại B. -Kẻ đoạn thẳng BC Chứng minh : Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, DC = AC = 4cm nên thỏa mãn yêu cầu. Sửa bài tập 32 trang 83 -Dựng tam giác đều bất kì để có góc 600 (chẳng hạn ABC như hình bên) -Dựng tia phân giác của góc 600 (tia phân giác của  chẳng hạn) -Ta được góc 300 (BAx hoặc CAx) Sửa bài tập 34 trang 83 (Xem SGV)3/ Bài mới Cho học sinh quan sát hình 49 trang 84. Hỏi : Muốn cắt chữ H như trong hình 49 ta cóthể gấp tờ giấy làm tư. Tại sao vậy ? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong bài học sau đây. Tiết 1 : A/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phần bài học1/ Hai điểm đối xứng qua ?1 Vẽ d là đường trung trựcmột đường thẳng của đoạn AA’ hai điểmHai điểm gọi là đối xứng A, A’ gọi là đối xứng nhauvới nhau qua một đường qua đường thẳng d.thẳng d nếu d là đường Khi nào hai điểm A, A’trung trực của đoạn thẳng gọi là đối xứng nhau quanối hai điểm đó. đường thẳng d ? Quy ước : Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng A với B qua d cũng là điểm B ?2 Hai học sinh lên bảng, B mỗi em làm1 trường hợp. A’2/ Hai hình đối xứng quamột đường thẳngĐịnh nghĩa : Hai hình gọilà đối xứng với nhau quađường thẳng d nếu mỗiđiểm thuộc hình này đốixứng qua d với một điểmthuộc hình kia và ngược Làm bài tập 35, 36 trang 87lại. Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ điểm đối xứng qua đường thẳng d của mỗi điểm C thuộc đoạn thẳng AB đều thuộc đoạn A’B’ và ngược lại Ta gọi hai đoạn thẳng AB và A’B’ là đối xứng với nhau qua đường thẳng d Cho ABC và đường thẳng d. vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của ABC qua trục d.Nếu hai đoạn thẳng (góc, Hai đoạn thẳng (góc, tamtam giác) đối xứng với giác ) đối xứng với nhau quanhau qua một đường thẳng một trục thì chúng bằngthì chúng bằng nhau nhau. Xem hình 53, 54 SGK trang 85 F và F’ là hai hình đối xứng với nhau qua trục d. Khi gấp tờ giấy theo trục d thì hai hình F và F’ trùng nhau. Hoạt động 2 : Bài tậpBài 35, 37 trang 87 Vẽ các hình vào tậprồi vẽ hình đối xứng theoyêu cầu đề bài. Bài 36 trang 87 a/ Do Ox là đường trung trực của AB OA OB Do Oy là đường trung trực của ...