Danh mục

Giáo trình Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên - MĐ03: Nuôi cá lăng, cá chiên

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình được biên soạn theo Chương trình mô đun Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên của nghề Nuôi cá lăng, cá chiên trình độ sơ cấp. Giáo trình nhằm giới thiệu nội dung kiến thức và kỹ năng nghề về các công việc kiểm tra cá, tính lượng thức ăn và cho cá ăn hàng ngày; kiểm tra ao, bè và xử lý được các yếu tố môi trường bất lợi cho cá và xử lý nước thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên - MĐ03: Nuôi cá lăng, cá chiên BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNQUẢN LÝ AO NUÔI, BÈ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2014 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi cá lăng, cá chiên trong những năm qua đã cung cấp lượng cáthương phẩm lớn cho thị trường. Thành quả đạt được của nghề là rất lớnnhưng nâng cao chất lượng cá lăng, cá chiên thương phẩm là vấn đề cần thiếtvà cấp bách, đòi hỏi người nuôi cá cần có những hiểu biết nhất định và tuânthủ qui trình nuôi khoa học. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Nuôi cá lăng, cáchiên trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án Đào tạonghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 để đào tạo trình độ sơ cấp và dạynghề dưới 3 tháng cho người làm nghề nuôi cá và bà con lao động khác có nhucầu nhằm giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi cá phát triển bền vững. Được tạo điều kiện về nguồn lực và phương pháp làm việc từ Vụ Tổ chứccán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và lãnh đạo Trường Trunghọc Thủy sản, chúng tôi đã tiến hành xây dựng chương trình, biên soạn giáotrình cho nghề Nuôi cá lăng, cá chiên dùng cho học viên. Chương trình, giáotrình đã được phản biện, nghiệm thu của Hội đồng nghiệm thu do Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn thành lập. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo tài liệu, đi thực tế tìmhiểu và được sự góp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp tại một số đơn vị thôngqua các buổi hội thảo. Chương trình dạy nghề Sản xuất giống cua xanh trình độ sơ cấp gồm 05mô đun: Mô đun 01. Xây dựng ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên Mô đun 02. Chuẩn bị ao, bè nuôi và thả giống cá lăng, cá chiên Mô đun 03. Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên Mô đun 04. Phòng trị bệnh cá lăng, cá chiên Mô đun 05. Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá lăng, cá chiên Giáo trình Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên được biên soạn theoChương trình mô đun Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên của nghềNuôi cá lăng, cá chiên trình độ sơ cấp. Giáo trình nhằm giới thiệu nội dung kiến thức và kỹ năng nghề về cáccông việc kiểm tra cá, tính lượng thức ăn và cho cá ăn hàng ngày; kiểm tra ao,bè và xử lý được các yếu tố môi trường bất lợi cho cá và xử lý nước thải. Nội dung giảng dạy được phân bổ trong thời gian 96 giờ và gồm 6 bài: Bài 1. Giới thiệu về Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam(VietGAP) Bài 2. Cho cá ăn Bài 3. Kiểm tra cá 3 Bài 4. Kiểm tra và xử lý môi trường nước ao, bè nuôi cá Bài 5. Xử lý chất thải Bài 6. Ghi nhật ký Nhóm xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơnVụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạynghề, các viện, trường, cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầycô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này được hoàn thành.Tuy nhiên, giáo trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rấtmong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được hoàn thiện hơn Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Tiến Dũng Lê Thị Minh Nguyệt 4 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2LỜI GIỚI THIỆU 3C C THU T NG CHUYÊN M N, CH VI T T T 8Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 10TỐT TẠI VIỆT NAM (VIET GAP)1. Lợi ích của Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam 10(VietGAP)1.1. Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) là gì? 101.2. Lợi ích của Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam 11(VietGAP)2. Nội dung Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt 12Nam (VietGAP)2.1. Các yêu cầu chung 122.2. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm 122.3. Quản lý sức khỏe động vật thủy sản 132.4. Bảo vệ môi trường 152.5. Các khía cạnh kinh tế - xã hội 153. Áp dụng nuôi cá lăng, cá chiên theo tiêu chí thực hành nông 17nghiệp tốtBài 2. CHO C ĂN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: