Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ05: Nuôi cá lăng, cá chiên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ05: Nuôi cá lăng, cá chiên 0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTHU HOẠCH BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨM MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2014 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi cá lăng, cá chiên trong những năm qua đã cung cấp lượng cálớn cho thị trường. Thành quả đạt được của nghề là rất lớn nhưng nâng cao chấtlượng cá lăng, cá chiên thương phẩm là vấn đề cần thiết và cấp bách, đòi hỏingười nuôi cá cần có những hiểu biết nhất định và tuân thủ qui trình nuôi khoahọc. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Nuôi cá lăng, cáchiên” trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án “Đào tạonghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp và dạynghề dưới 3 tháng cho người làm nghề nuôi cá lăng, cá chiên và bà con lao độngvùng có khả năng sản nuôi cá, giảm bớt rủi ro, nhằm tới hoạt động sản xuất theohướng phát triển bền vững. Được tạo điều kiện về nguồn lực và phương pháp làm việc từ Vụ Tổ chứccán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và lãnh đạo Trường Trung họcthủy sản; chúng tôi đã tiến hành xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình chonghề “Nuôi cá lăng, cá chiên” dùng cho học viên. Chương trình, giáo trình đãđược phản biện, nghiệm thu của hội đồng nghiệm thu do Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn thành lập. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo tài liệu, đi thực tế tìmhiểu và được sự góp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp tại một số đơn vị thôngqua các buổi hội thảo. Chương trình dạy nghề “Nuôi cá lăng, cá chiên” trình độ sơ cấp gồm 05mô đun: MĐ01. Xây dựng ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên MĐ02. Chuẩn bị ao nuôi, bè nuôi và thả giống cá lăng, cá chiên MĐ03. Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên MĐ04. Phòng trị bệnh cá lăng, cá chiên MĐ05. Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá lăng, cá chiên thương phẩ Giáo trình “Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá lăng, cá chiên thươngphẩm” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về thu hoạch, vận chuyểncá nói chung và cá lăng, cá chiên nói riêng; có giá trị hướng dẫn học viên họctập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh chophù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế của địa phương. Giáo trình được biên soạn dựa trên chương trình mô đun “Thu hoạch, bảoquản và tiêu thụ cá lăng, cá chiên thương phẩm” trong chương trình dạy nghềtrình độ sơ cấp nghề nuôi cá lăng, cá chiên; Nội dung của Giáo trình gồm 07 bài: Bài 1. Những hiểu biết chung về đảm bảo chất lượng cá lăng, cá chiên Bài 2. Tìm hiểu thông tin về tiêu thụ sản phẩm 3 Bài 3. Soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán Bài 4. Thu hoạch cá Bài 5. Bảo quản và vận chuyển cá Bài 6. Tính toán hiệu quả nuôi Bài 7. Quản lý hồ sơ trại nuôi Nhóm xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn VụTổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề,các Viện, Trường, cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầy côgiáo đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này được hoàn thành. Tuynhiên, giáo trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mongnhận được ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình được hoàn thiện hơn./. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Lê Thị Minh Nguyệt 2. Lê Tiến Dũng 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU 2MỤC LỤC 4CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT 6MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ 7CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨMBÀI 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐẢM BẢO 8CHẤT LƯỢNG CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN1. Ý nghĩa, vai trò của chất lượng và an toàn thực phẩm 82. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá thu 8hoạchBÀI 2. TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 211. Tìm hiểu nguồn tiêu thụ 212. Kiểm tra cá trước khi thu hoạch 253. Xác định thời điểm thu hoạch cá 28BÀI 3. SOẠN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá lăng Nuôi cá chiên Giáo trình nuôi cá Giáo trình Nuôi cá lăng Thu hoạch và tiêu thụ cá Tiêu thụ cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chuẩn bị ao, bè nuôi và thả giống cá lăng, cá chiên - MĐ02: Nuôi cá lăng, cá chiên
109 trang 32 0 0 -
Giáo trình Chọn và thả cá giống - MĐ02: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
67 trang 16 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị lồng bè nuôi cá - MĐ01: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
103 trang 16 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị ao - MĐ01: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
78 trang 13 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc và quản lý - MĐ04: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
136 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi cá lăng, cá chiên
58 trang 11 0 0 -
Giáo trình Chọn và thả cá giống - MĐ03: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
71 trang 11 0 0 -
Giáo trình Xây dựng ao nuôi, bè cá lăng, cá chiên - MĐ01: Nuôi cá lăng, cá chiên
117 trang 11 0 0 -
66 trang 11 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc cá nuôi - MĐ03: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
93 trang 10 0 0 -
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ06: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
62 trang 10 0 0 -
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nuôi cá lăng
28 trang 10 0 0 -
Giáo trình Phòng trị bệnh - MĐ05: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
104 trang 10 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè - MĐ02: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
103 trang 10 0 0 -
Giáo trình Phòng, trị bệnh cá nuôi - MĐ05: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
99 trang 9 0 0 -
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cá - MĐ06: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
63 trang 9 0 0 -
Điều tra tình hình tiêu thụ cá ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 9 0 0 -
Giáo trình Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá lăng, cá chiên - MĐ03: Nuôi cá lăng, cá chiên
123 trang 8 0 0 -
Giáo trình Phòng trị bệnh cá lăng, cá chiên - MĐ04: Nuôi cá lăng, cá chiên
102 trang 7 0 0