Danh mục

Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định

Số trang: 208      Loại file: pdf      Dung lượng: 43.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Quản trị kinh doanh bảo hiểm", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Quản trị tài chính, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, phân tích hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hệ thống thông tin trong doanh nghiệp bảo hiểm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định CHƯƠNG VIII QUÂN TRỊ TÀI CHÍNH Quản trị tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới cáchoạt động tài chính của doanh nghiệp. Cũng như trong cácdoanh nghiệp khác, quản trị tài chính trong doanh nghiệp bảohiểm (DNBH) bao gồm các nội dung chủ yếu sau: quản lý tàisản; quản lý vốn và nguồn vốn; quản lý doanh thu, chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp.I. TÀI SẢN CỦA DOANH N G H IỆP BẢO HIẺMl ếỉ Tài sản cố định 1.1.1 Khải niệm và đặc điểm Tài sản cố định (TSCĐ) là các tư liệu lao động chủ yếu vàcác tài sản khác mà DNBH sở hữu, quản lý và sử dụng, có giá trịlớn và thời gian sử dụng dài, trong quá trình sử dụng hình tháihiện vật tự nhiên hầu như không thay đổi, còn giá trị giảm dầnđược chuyển vào giá trị sản phẩm dịch vụ bảo hiểm. TSCĐ của DNBH cũng có những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật tự nhiên: TSCĐ tham gia vào nhiều chukỳ kinh doanh của DNBH, còn hình thái hiện vật gần như khôngthay đổi. - Về mặt giá trị: Giá trị của TSCĐ giảm dần, được chuyểndần vào giá trị sản phẩm dịch vụ bảo hiểm và được thu hổi quakhấu hao TSCĐ. - Do hoạt động bảo hiểm là hoạt động dịch vụ nên TSCĐcủa DNBH không trực tiếp tham gia vào việc tạo ra sản phẩmbảo hiểm, do đó hao mòn TSCĐ không tính vào chi phí trực tiếpkinh doanh bảo hiểm. TSCĐ của DNBH chủ yếu là nhà cửa, bấtđộng sản, thiết bị, phương tiện vận tải, thông tin... 2651.1.2 Phăn loại tài sản cổ định Tuỳ theo mục đích của người quản lý, TSCĐ có thể đượcphân loại theo các tiêu thức khác nhau. Trong đó, có hai tiêuthức thường được sử dụng, đó là: Hình thái biểu hiện và quyềnsở hữu. Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của DNBH được chiathành hai loại: - TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái hiện vật cụ thể, như: Nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải thông tin; thiết bị dụng cụ quản lý.ể. - TSCĐ vô hìnhằ. Là những TSCĐ chỉ tổn tại dưới dạng giá trị chứ không biểu hiện thành những dạng vật chất cụ thể, ví dụ như: Quyền sử dụng đất (theo quy định tại Việt Nam), bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương mại... Trong điểu kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, các DNBH phải bỏ ra rất nhiều chi phí để tạo ra uy túi, danh tiếng cho doanh nghiệp. Chính vì vậy lợi thế thương mại mà doanh nghiệp có được là TSCĐ vô hình rất có giá trị. Theo quyền sở hữu, TSCĐ của DNBH được chia thành: - TSCĐ tự có: Là những tài sản thuộc quyền sờ hữu của DNBH và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ đi thuê ngoài thoả mãn một trong các điều kiện sau (theo quy định ờ Việt nam tại Nghị định 64/NĐ-CP ngày 9/10/1995): + Quyền sở hữu đối với TSCĐ được chuyển cho bên đi thuêkhi hợp đồng thuê TSCĐ hết thời hạn. + Hợp đồng thuê TSCĐ cho phép bên đi thuê được lựa chọnmua lại TSCĐ với giá thấp hơn giá trị thực tế cùa TSCĐ đó tạithời điểm mua lại. + Hợp đổng thuê TSCĐ có thời hạn ít nhất bằng 60% thờigian hữu dụng của TSCĐ thuê.266 + Giá trị hiện tại của các khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bầng 100% giá trị của TSCĐ thuê. TSCĐ thuê tài chính được coi như TSCĐ tự có của DNBH, song chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê hoạt động-. Là TSCĐ thuê ngoài không thoả mãn bất kỳ điếu kiện nào trong số các điểu kiện của TSCĐ thuê tài chính. ỉ. 1.3 Quản lý tài sản cổ định a. Quản lý số lượng tài sản c ố định Quản lý số lượng TSCĐ là quản lý TSCĐ dưới hình thái hiện vật. TSCĐ của DNBH dưới hình thái hiện vật bao gồm nhiều loại, khác nhau về công dụng, chức nãng, đơn vị đo, thời gian sử dụng. Vì vậy, để quản lý số lượng TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo đơn vị tự nhiên thành các nhóm, dựa trên những đặc trưng nhấtđinh của TSCĐ (Ví dụ: Đất; nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị...). Quản lý số lượng TSCĐ rất cần thiết trong hoạt độngkinh doanh bảo hiểm, đặc biệt các DNBH sở hữu nhiều TSCĐ làđất đai, nhà cửa. Nắm được số lượng TSCĐ là căn cứ để lập kếhoạch trang bị, sửa chữa lớn, hiện đại hoá TSCĐ. b. Quản lý giá trị tài sản côđịnh Quản lý giá trị TSCĐ là quản lý TSCĐ dưới hình thái giá trị(tiền). TSCĐ theo hình thái giá trị không những phản ánh số tiềndoanh nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng, mà còn là căn cứđể xác định hao mòn TSCĐ. Để quản lý giá trị TSCĐ, cần phải đánh giá TSCĐ củadoanh nghiệp theo các loại giá khác nhau: Giá ban đầu hoàntoàn, giá khôi phục hoàn toàn, giá ban đầu và khôi phục còn lại,giá so sánh. - TSCĐ theo giá ban đầu hoàn toàn phản ánh số tiền thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ và cần phải thu hồi về dưới hình thức khấu hao, là căn cứ để tính khấu hao TSCĐ hàng năm. - TSCĐ theo giá khôi phục hoàn toàn phản ánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: