Giáo trình Thương mại điện tử (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thương mại điện tử (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH, NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số:161/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Khoa học, công nghệ cao đã làm nền tảng cho sự ra đời và phát triển nềnkinh tế tri thức từ thập niên 70 của thế kỷ XX. Giữa sự phát triển như vũ bão củacông nghệ thông tin cùng với các thiết bị hiện đại thì sự ra đời và ngày càng phổbiến của thương mại điện tử cũng là điều tất yếu. Mô hình kinh doanh trên toàncầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của thương mại điện tử. Nhiều quốcgia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển của thương mại điện tử.Chúng ta đang sống trong “thế giới phẳng”, quốc tế hóa, toàn cầu hóa, chính vìvậy mà thương mại điện tử đã trở thành yếu tố cần thiết của chiến lược kinhdoanh và là chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, với thươngmại điện tử, việc kinh doanh đã khắc phục được những rào cản cả về khônggian và thời gian, giúp cho hoạt động kinh doanh được tiến hành mọi lúc, mọinơi tạo điều kiện trong trao đổi mua bán, thuận lợi cho cả doanh nghiệp lẫnngười tiêu dùng trong trao đổi mua, bán. Dưới góc độ người tiêu dùng, thươngmại điện tử giúp mua sắm thuận tiện các hàng hóa và các dịch vụ ở mọi nơi trênthế giới. Dưới góc độ doanh nghiệp,thương mại điện tử góp phần hình thànhnhững mô hình kinh doanh mới, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thương mại điện tử đang phát triển với tốc độ theo cấp số nhân. Một sốlĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử tiêu biểu như: ngân hàng điện tử,marketing trực tuyến, đào tạo trực tuyến, đại học điện tử, thư viện điện tử, chínhphủ điện tử, tài liệu tự động hóa trong chuỗi cung ứng và dịch vụ, ứng dụng vănphòng trực tuyến, giỏ mua hàng trực tuyến, mua sắm và theo dõi hóa đơn hànghóa… Giáo trình nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viênTrường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Ngoài ra, giáo trình này còn có thểđược sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, cao đẳngtrên cả nước và các cán bộ làm công tác quản lý, kinh doanh thương mại điệntử. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Nguyễn Thị Như Hằng ii MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. iiCHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ........................... 11. Khái niệm, bản chất và đặc trưng của TMĐT ................................................... 11.1. Khái niệm TMĐT ........................................................................................... 11.2. Đặc trưng của TMĐT ..................................................................................... 22. Sự khác biệt giữa TMĐT và thương mại truyền thống ..................................... 32.1. Khác biệt về công nghệ .................................................................................. 32.2. Khác biệt về tiến trình mua bán ..................................................................... 32.3. Khác biệt về thị trường ................................................................................... 42.4. Bài tập về sự khác biệt giữa TMĐT và thương mại truyền thống ................. 53. Lợi ích của TMĐT ............................................................................................ 53.1. Lợi ích và những vấn đề đặt ra đối với TMĐT .............................................. 53.1.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp ....................................................................... 53.1.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng .................................................................. 63.1.3 Lợi ích đối với xã hội ................................................................................... 73.1.3. Những vấn đề đặt ra đối với TMĐT ........................................................... 73.1.3.1. Những vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh thương mại Giáo trình Thương mại điện tử Thương mại điện tử Thanh toán trong thương mại điện tử Sàn giao dịch thương mại điện tử Marketing điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
11 trang 444 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 359 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
100 trang 331 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
26 trang 288 2 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 288 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2
161 trang 250 6 0 -
66 trang 247 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
24 trang 232 0 0 -
71 trang 232 1 0