Hiểu về hệ thống tiền tệ hiện đại - Cullen O.Roche
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu về hệ thống tiền tệ hiện đại - Cullen O.Roche Hiểu về hệ thống tiền tệ hiện đại Cullen O. Roche Ngày 5, tháng 8, năm 2011 TÓM TẮT Bài viết này cung cấp kiến thức chung về các hoạt động của hệ thống tiền tệ pháp định hiện đại của Mỹ trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu. Công việc chủ yếu là mô tả bản chất và đưa ra quan điểm hoạt động của hệ thống tiền tệ qua việc sử dụng những hiểu biết về chủ nghĩa hiện thực tiền tệ. 1 1. Giới thiệu Mục tiêu chính của bài viết này là mô tả một cách khách quan thực tế hoạt động của hệ thống tiền tệ pháp định hiện đại ở Hoa Kỳ qua việc sử dụng những hiểu biết về Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ. Bài viết nhằm mục đích cung cấp cho người đọc một sự hiểu biết tổng thể hơn về tiền tệ, kinh tế vĩ mô và cách hoạt động của hệ thống tiền tệ để đạt được sự thịnh vượng. Mặc dù bài viết này sẽ tập trung chủ yếu vào Hoa Kỳ nhưng có thể được áp dụng cho nhiều quốc gia khác trên thế giới. Tổng quan Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ (MR) mô tả hệ thống tiền tệ pháp định áp dụng cho các quốc gia la t ̀ ổ chức phát hành tiền tệ cho riêng mình, nhưng giao cho ngân hàng tư nhân việc cung ứng tiền rộng hơn. Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ mô tả mối quan hệ tổ chức phức tạp giữa chính phủ (khu vực công) và phi chính phủ (khu vực tư & nước ngoài) và cách “cỗ máy tiền tệ” đóng góp vào sự thịnh vượng của nền kinh tế. Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ được dựa trên các nguyên tắc sau: • Vai trò chính của tiền tệ là để phục vụ như một phương tiện thanh toán. Tiền có thể có nhiều hình thức, nhưng trong hệ thống tiền tệ hiện đại, công cụ thanh toán cuối cùng chủ yếu đến từ hệ thống ngân hàng tư nhân qua các hình thức tiền gửi ngân hàng. Nói cách khác, hình thức chi phối của tiền tệ trong hệ thống tiền tệ hiện đại gân nh ̀ ư hoàn toàn được tao ra b ̣ ởi hệ thống ngân hàng tư nhân. • Hệ thống tiền tệ tồn tại chủ yếu cho mục đích riêng để tạo ra một hệ thống trao đổi hàng hoá và dịch vụ hiệu quả. Khu vực tư nhân đóng vai trò chính trong việc sử dụng tiền tệ giúp gia tăng phúc lợi xã hội. • Trong nhiều hệ thống tiền tệ dựa trên cơ sở thị trường như Hoa Kỳ, cung tiền về cơ bản được tư hữu hóa và được kiểm soát bởi các ngân hàng tư nhân cạnh tranh nhau để các khoản cho vay tạo ra các khoản tiền gửi. Trái với quan điểm phổ biến, các chính phủ trong một hệ thống như vậy không trực tiếp kiểm soát cung tiền và họ cũng không tạo ra hầu hết số tiền trong nền kinh tế. • Các khu vực công (chính phủ) giữ vai trò hỗ trợ trong việc điều chỉnh và quản lý cơ sở hạ tầng trong phạm vi mà hệ thống tiền tệ hoạt động. Nếu sử dụng đúng cách chính phủ có thể là một công cụ cực kỳ mạnh trong việc giúp hệ thống tiền tệ hoạt động ổn định và hiệu quả • Cục Dự trữ Liên bang ( Ngân hàng Trung ương ở Hoa Kỳ ) và chính phủ có mối quan hệ cộng sinh và cùng là các tổ chức phát hành tiền tệ đến hệ thống tiền tệ. Tiền tệ, hoặc 2 những cái mà MR đề cập đến như là tiền bên ngoài (vì nó xuất phát từ bên ngoài khu vực tư nhân): tài khoản dự trữ ngân hàng, tiền giấy và tiền kim loại. Ngoài Cục dự trữ ̀ ổ chức đưa ra dự trữ ngân hàng, con co B liên bang, la t ̀ ́ ộ Ngân khô Hoa K ́ ỳ là tổ chức phát hành khác của tiền bên ngoài qua các hình thức tiền mặt và tiền kim loại. Hộ gia đình, doanh nghiệp và chính quyền các bang la nh ̀ ưng chu thê s ̃ ̉ ̉ ử dụng tiền tệ được cung ́ ởi khu vực công cung nh câp b ̃ ư nhưng loai tiên tê khac đ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ược phat hanh b ́ ̀ ởi cac ngân hang ́ ̀ tư nhân (tức là tiền gửi ngân hàng hoặc tiền bên trong vì nó xuất phát từ bên trong khu vực tư nhân). • Khu vực ngân hàng tư nhân phát hành tiền gửi ngân hàng (tiền bên trong ) và khu vực công phát hành tiền kim loại, tiền giấy và dự trữ ngân hàng (tiền bên ngoài ). Ngày nay hầu hết các phương tiện thanh toán liên quan đến các chu thê t ̉ ̉ ư nhân đều được giao dịch bằng tiền gửi ngân hàng, và như vậy, nhưng đăc điêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiểu về hệ thống tiền tệ hiện đại Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ Khoa học kinh tế chính trị Mức chấp nhận tiền tệ Nguyên nhân của lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Thương mại
154 trang 33 0 0 -
69 trang 29 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát
16 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - TS. Hoàng Thanh Tùng
152 trang 19 0 0 -
Tác động của lạm phát và ứng phó của doanh nghiệp bán lẻ
4 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 9
29 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Lạm phát
16 trang 17 0 0 -
79 trang 17 0 0
-
Kinh nghiệm về chống lạm phát ở Trung Quốc
10 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 6 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
10 trang 16 0 0 -
Tiểu luận: : 'Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam'
22 trang 15 0 0 -
Bài giảng Tiền tệ ngân hàng: Chương 9 - ThS. Vũ Hữu Thành
17 trang 15 0 0 -
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam
47 trang 15 0 0 -
Chứng khoán chống lạm phát (Inflation-protected securities)
3 trang 14 0 0 -
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát
19 trang 14 0 0 -
Đề tài: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay
29 trang 13 0 0 -
Luận văn: Tình hình Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp
201 trang 10 0 0 -
Tiểu luận: Lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
48 trang 9 0 0