Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.81 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số nội dung sau: Thực trạng về đội ngũ giáo viên cấp Tiểu học vùng dân tộc; Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự bồi dưỡng; Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự bồi dưỡng cho giáo viên vùng dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nguyetgddt@gmail.com Tóm tắt: Hoạt động tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số nóiriêng giữ vị trí then chốt nhằm hoàn thiện và phát triển năng lực của giáo viên, đồng thời là điều kiện cần và đủ cho việcthực hiện tốt các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp. Bài viết trình bày một số nội dung sau: Thực trạng về đội ngũ giáo viêncấp Tiểu học vùng dân tộc; Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự bồidưỡng; Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự bồi dưỡng cho giáo viên vùng dân tộc thiểu số. Từ khóa: Hoạt động tự bồi dưỡng; giáo viên; tiểu học; vùng dân tộc thiểu số; đổi mới giáo dục. (Nhận bài ngày 02/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 23/6/2016; Duyệt đăng ngày 27/7/2016). 1. Đặt vấn đề bản đạt tỉ lệ chuẩn về trình độ đào tạo. Tuy nhiên, trình Tự bồi dưỡng là một trong những yếu tố quan độ chuyên môn của đội ngũ còn thấp và cơ cấu trìnhtrọng nhất quyết định đến việc nâng cao trình độ của độ, giới tính, dân tộc chưa hợp lí. Vẫn còn một số GVgiáo viên (GV). Hoạt động tự bồi dưỡng cho đội ngũ hạn chế về năng lực chuyên môn, năng lực mang tínhGV nói chung, GV tiểu học (TH) vùng dân tộc thiểu số đặc thù vùng miền. GV ít có cơ hội được tiếp cận công(DTTS) nói riêng giữ vị trí then chốt nhằm hoàn thiện và nghệ thông tin để bồi dưỡng nâng cao trình độ, thiếuphát triển năng lực của GV, đồng thời là điều kiện cần và điều kiện để vận dụng phương pháp dạy học tích cựcđủ cho việc thực hiện tốt các yêu cầu của chuẩn nghề theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lựcnghiệp. Tự bồi dưỡng là một trong những phương thức người học. Ngoài ra, giảng dạy tại vùng DTTS là nhữngtốt nhất giúp GV có đủ phẩm chất và năng lực, là khâu vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa nhưng GV trẻ mới rađột phá để nâng cao chất lượng giáo dục. Cùng với GV trường chiếm tỉ lệ lớn, do vậy chưa có nhiều kinh nghiệmphổ thông, nhiệm vụ của đội ngũ GV TH ở vùng DTTS là chuyên môn; Hiện tượng luân chuyển GV do GV bản địaphải nỗ lực trau dồi chuyên môn để đáp ứng với yêu cầu ít, chủ yếu là ở nơi khác đến nên không ổn định; Một sốhiện tại và chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc vận dụng GV TH không cùng dân tộc với học sinh (HS) nên gặpchương trình sách giáo khoa mới vào vùng DTTS theo khó khăn về tiếng dân tộc, sự khác biệt về văn hóa củađúng tinh thần đổi mới. GV-HS. Đó là một số hạn chế ảnh hưởng tới vấn đề tự bồi 2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên cấp Tiểu học dưỡng của GV.vùng dân tộc 3. Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên 2.1. Về số lượng 3.1. Về nhận thức của giáo viên Theo số liệu thống kê giáo dục1, tính đến năm học Tự bồi dưỡng chuyên môn chính là tự học, là gắn2013-2014, số lượng GV TH vùng DTTS là 47.075 người với các hoạt động tự thân của người học để lĩnh hội tritrong tổng số 387.196 GV TH toàn quốc (chiếm 12,7 %). thức, kinh nghiệm, kĩ năng. Thực tế, tại các trường THTrong đó, vùng miền núi phía Bắc có số lượng GV và cán vùng DTTS hiện nay, một bộ phận GV chưa nhận thứcbộ quản lí là 71.683 người; vùng Bắc Trung bộ và Duyên đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tự bồihải miền Trung là 87.016 người; vùng Tây Nguyên là dưỡng chuyên môn, GV có xu hướng bằng lòng với năng30.561 người; vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 75.938 lực của bản thân nên không chú tâm tới hoạt động nàyngười. So với số lượng chung của cả nước, số GV TH và nhiều. Trong quá trình giảng dạy, một số GV cho rằng chỉcán bộ quản lí vùng DTTS tăng dần theo từng năm, năm cần cố gắng dạy học theo đúng những gì theo sách giáohọc 2013-2014 tăng 5.796 người so với năm học 2012- khoa, sách GV là được. Do vậy, GV luôn thực hiện dạy học2013. GV TH tăng nhanh đã gần đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nguyetgddt@gmail.com Tóm tắt: Hoạt động tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số nóiriêng giữ vị trí then chốt nhằm hoàn thiện và phát triển năng lực của giáo viên, đồng thời là điều kiện cần và đủ cho việcthực hiện tốt các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp. Bài viết trình bày một số nội dung sau: Thực trạng về đội ngũ giáo viêncấp Tiểu học vùng dân tộc; Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự bồidưỡng; Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự bồi dưỡng cho giáo viên vùng dân tộc thiểu số. Từ khóa: Hoạt động tự bồi dưỡng; giáo viên; tiểu học; vùng dân tộc thiểu số; đổi mới giáo dục. (Nhận bài ngày 02/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 23/6/2016; Duyệt đăng ngày 27/7/2016). 1. Đặt vấn đề bản đạt tỉ lệ chuẩn về trình độ đào tạo. Tuy nhiên, trình Tự bồi dưỡng là một trong những yếu tố quan độ chuyên môn của đội ngũ còn thấp và cơ cấu trìnhtrọng nhất quyết định đến việc nâng cao trình độ của độ, giới tính, dân tộc chưa hợp lí. Vẫn còn một số GVgiáo viên (GV). Hoạt động tự bồi dưỡng cho đội ngũ hạn chế về năng lực chuyên môn, năng lực mang tínhGV nói chung, GV tiểu học (TH) vùng dân tộc thiểu số đặc thù vùng miền. GV ít có cơ hội được tiếp cận công(DTTS) nói riêng giữ vị trí then chốt nhằm hoàn thiện và nghệ thông tin để bồi dưỡng nâng cao trình độ, thiếuphát triển năng lực của GV, đồng thời là điều kiện cần và điều kiện để vận dụng phương pháp dạy học tích cựcđủ cho việc thực hiện tốt các yêu cầu của chuẩn nghề theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lựcnghiệp. Tự bồi dưỡng là một trong những phương thức người học. Ngoài ra, giảng dạy tại vùng DTTS là nhữngtốt nhất giúp GV có đủ phẩm chất và năng lực, là khâu vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa nhưng GV trẻ mới rađột phá để nâng cao chất lượng giáo dục. Cùng với GV trường chiếm tỉ lệ lớn, do vậy chưa có nhiều kinh nghiệmphổ thông, nhiệm vụ của đội ngũ GV TH ở vùng DTTS là chuyên môn; Hiện tượng luân chuyển GV do GV bản địaphải nỗ lực trau dồi chuyên môn để đáp ứng với yêu cầu ít, chủ yếu là ở nơi khác đến nên không ổn định; Một sốhiện tại và chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc vận dụng GV TH không cùng dân tộc với học sinh (HS) nên gặpchương trình sách giáo khoa mới vào vùng DTTS theo khó khăn về tiếng dân tộc, sự khác biệt về văn hóa củađúng tinh thần đổi mới. GV-HS. Đó là một số hạn chế ảnh hưởng tới vấn đề tự bồi 2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên cấp Tiểu học dưỡng của GV.vùng dân tộc 3. Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên 2.1. Về số lượng 3.1. Về nhận thức của giáo viên Theo số liệu thống kê giáo dục1, tính đến năm học Tự bồi dưỡng chuyên môn chính là tự học, là gắn2013-2014, số lượng GV TH vùng DTTS là 47.075 người với các hoạt động tự thân của người học để lĩnh hội tritrong tổng số 387.196 GV TH toàn quốc (chiếm 12,7 %). thức, kinh nghiệm, kĩ năng. Thực tế, tại các trường THTrong đó, vùng miền núi phía Bắc có số lượng GV và cán vùng DTTS hiện nay, một bộ phận GV chưa nhận thứcbộ quản lí là 71.683 người; vùng Bắc Trung bộ và Duyên đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tự bồihải miền Trung là 87.016 người; vùng Tây Nguyên là dưỡng chuyên môn, GV có xu hướng bằng lòng với năng30.561 người; vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 75.938 lực của bản thân nên không chú tâm tới hoạt động nàyngười. So với số lượng chung của cả nước, số GV TH và nhiều. Trong quá trình giảng dạy, một số GV cho rằng chỉcán bộ quản lí vùng DTTS tăng dần theo từng năm, năm cần cố gắng dạy học theo đúng những gì theo sách giáohọc 2013-2014 tăng 5.796 người so với năm học 2012- khoa, sách GV là được. Do vậy, GV luôn thực hiện dạy học2013. GV TH tăng nhanh đã gần đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên Bối cảnh đổi mới giáo dục Công tác kế hoạch hóa hoạt động tự bồi dưỡng Tự đánh giá về hoạt động tự bồi dưỡng Hình thức tự bồi dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 21 0 0
-
136 trang 20 0 0
-
262 trang 16 0 0
-
172 trang 14 0 0
-
188 trang 12 0 0
-
250 trang 11 0 0
-
267 trang 11 0 0
-
200 trang 11 0 0
-
133 trang 10 0 0
-
4 trang 9 0 0
-
134 trang 9 0 0
-
229 trang 8 0 0
-
8 trang 5 0 0