Danh mục

Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 50

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.81 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 50 Cơ chế tiến hoá với mục tiêu giúp các bạn học sinh có thể trình bày và xác định được các nhân tố tiến hoá: Đột biến, di nhập gene, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên; Phân biệt được các hình thức giao phối: Giao phối ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 50 Phương pháp dạy học môn Khoa học Tự nhiên Kế hoạch bài dạy môn KHTN 9 TÊN BÀI DẠY: BÀI 50. CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Môn học: KHTN 9 Thời gian thực hiện: 3 tiết TIẾT …: MỤC III.3. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁI. Mục tiêu1. Về kiến thức:- Trình bày và xác định được các nhân tố tiến hoá: Đột biến, di nhập gene, chọn lọc tự nhiên,yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.- Phân biệt được các hình thức giao phối: Giao phối ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên.- Trình bày được một số luận điểm về tiến hoá theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hợp hiệnđại.2. Về năng lực:2.1.Năng lực chung.- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập; Biết tìmkiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về các nhân tố tiến hoá; Vận dụng kiến thức vềtiến hoá để giải thích các hiện tượng từ đơn giản đến phức tạp trong thực tiễn.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong quá trình thực hiệncác nhiệm vụ học tập theo nhóm; Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mìnhvà tự nhận công việc phù hợp với bản thân.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích, xác định các thông tin có liên quan đến cácvấn đề; mô tả vấn đề, giải thích các kênh thông tin, dự đoán được câu trả lời và đưa ra giải phápcho các vấn đề liên quan đến tiến hoá và các nhân tố tiến hoá.2.2. Năng lực khoa học tự nhiên- Năng lực nhận biết KHTN: Học sinh trình bày được và phân biệt được các nhân tố tiến hoá;Nhận thức được rằng nếu tần số allene và thành phần kiểu gene được duy trì không đổi từ thế hệnày sang thế hệ khác thì quần thể sẽ không tiến hoá.- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nắm được các nhân tố tiến hoá và ứng dụng di truyền trong đờisống.- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Học sinh nêu được một số vai trò của các nhân tố tiếnhoá trong đời sống thực tiễn; Vận dụng kiến thức đã học về tiến hoá để phân tích và giải thíchcác hiện tượng trong cuộc sống (ví dụ: Áp dụng kiến thức đột biến trong tăng cường sức đềkháng của sâu bọ và vi khuẩn để ứng dụng trong diệt trừ sâu bọ ở địa phương? Giải thích tại saonhững loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cáthể lại rất dễ bị tuyệt chủng?) 1 Phương pháp dạy học môn Khoa học Tự nhiên Kế hoạch bài dạy môn KHTN 93. Phẩm chất:- Thông qua bài học rèn luyện cho học sinh tính chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiệncác nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá.- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ mà GV yêu cầu.- Trung thực, trách nhiệm trong báo cáo kết quả các họa động và kiểm ra đánh giá.II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên:- Kế hoạch bài dạy các nhân tố tiến hoá, máy chiếu.- Bảng nhóm, bút lông, phiếu bài tập về nhà.- Phiếu đánh giá chéo hoạt động nhóm và cá nhân.2. Chuẩn bị của học sinh:- Tìm hiểu, đọc trước nội dung bài học.- Sơ đồ tư duy “các nhân tố tiến hoá”- Các dụng cụ học tập. 2 Phương pháp dạy học môn Khoa học Tự nhiên Kế hoạch bài dạy môn KHTN 9III. Tiến trình dạy họcTIẾT …: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)a) Mục tiêu:- Ôn tập lại kiến thức đã được học ở tiết trước bao gồm: 2 quan điểm tiến hoá Lamarck vàDarwin, tiến hoá nhỏ và nguồn biến dị di truyền của quần thể.- Phát triển năng lực tìm tòi, khám phá, phát hiện vấn đề nghiên cứu.- Phát triển khả năng quan sát và đánh giá sự kiện xảy ra.- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiếnthức mới.b) Nội dung:- Học sinh vận dụng kiến thức về 2 quan điểm tiến hoá Lamarck và Darwin, tiến hoá nhỏ vànguồn biến dị di truyền của quần thể đã được học để trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi “đitìm ô chữ”.c) Sản phẩm:- Mức độ nhận biết và ghi nhớ kiến thức bài học cũ.- Câu trả lời của học sinh. 3 Phương pháp dạy học môn Khoa học Tự nhiên Kế hoạch bài dạy môn KHTN 9d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ. GV chiếu ô chữ bao gồm nhiều hàng ngang và dọc có chứa các từ khoá, yêu cầu học sinh hãy tìm các từ khoá trong thời gian tối đa là 3 phút. Kết thúc thời gian, học sinh nào tìm được nhiều từ nhất thì sẽ nhận được món quà từ giáo viên. * Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: