Kết quả thị lực và độ nhạy cảm của vi khuẩn khi tụ cầu vàng kháng methicillin trong viêm nội nhãn cấp sau mổ đục thể thuỷ tinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thị lực và độ nhạy cảm của vi khuẩn khi tụ cầu vàng kháng methicillin trong viêm nội nhãn cấp sau mổ đục thể thuỷ tinhKẾT QUẢ THỊ LỰC VÀ ĐỘ NHẠY CẢM CỦA VIKHUẨNKHI TỤ CẦU VÀNG KHÁNG METHICILLINTRONG VIÊM NỘI NHÃN CẤP SAU MỔ ĐỤC THỂTHUỶ TINH(Visual outcome and bacterial sensitivityafter Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus - associated acuteendophthalmitis)Lược dịch từ American Journal Ophthalmol, March 2008, 145: 413-417Người dịch: VŨ HỒNG MINH, ĐẶNG TRẦN ĐẠTBệnh viện Mắt TWViêm nội nhãn (VNN) không phổbiến nhưng rất trầm trọng, thường là biếnchứng của phẫu thuật (PT) nội nhãn vàcó thể gây mất thị lực nghiêm trọng.Năm 1995, nghiên cứu cắt dịch kính –viêm nội nhãn (EVS - EndophthalmitisVitrectomy Study) cho thấy tụ cầu khôngtan huyết (CNS : Coagulase - negativeStaphylococcus) là vi khuẩn được phânlập phổ biến nhất khi mắc VNN. Cũngtheo nghiên cứu này, tỷ lệ tụ cầu khángMethicillin (MRSA) chiếm xấp xỉ 1,9%trong tổng số tụ cầu phân lập được gây raVNN. Những nghiên cứu gần đây nhấtcho thấy tỷ lệ mắc VNN sau PT đục thuỷtinh thể (TTT) do nhiễm MRSA ngàycàng gia tăng. Nếu như trước đây,MRSA chỉ được tìm thấy trong nhiễmkhuẩn (NK) bệnh viện thì ngày nay,MRSA ngày càng được phát hiện nhiềuhơn ngoài cộng đồng – thậm chí ở cảnhững người không vào bệnh viện trướckhi bị phơi nhiễm.Fluoroquinolon (FQ) là kháng sinhđược sử dụng thường quy trong điều trịdự phòng NK hậu phẫu nhãn khoa nóichung và mổ đục TTT nói riêng. Tuynhiên gần đây những nghiên cứu trênInvitro cho thấy sự kháng của tụ cầu, đặcbiệt là MRSA đối với Ofloxacin,Ciprofloxacin,Levofloxacin,Gatifloxacin, Moxifloxacin ngày cànggia tăng. Vì vậy, mục đích của chúng tôitrong nghiên cứu này là nhằm xác địnhtần suất, kết quả thị lực, độ nhạy cảmkháng sinh khi mắc VNN cấp tính sauPT đục TTT gây ra bởi MRSA.I.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁPNghiên cứu theo phương pháp hồicứu tất cả những bệnh nhân (BN) VNNcấp tính được phát hiện trong vòng 6tuần sau mổ đục TTT .Thời gian nghiên cứu: từ 1/9/2003đến 31/8/2006 tại Khoa Mắt Bệnh việnLong Island, New York, Mỹ.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân- Viêm màng bồ đào có mủ tiềnphòng.89- Viêm màng bồ đào trước nặng(không có mủ tiền phòng) kèm theo viêmdịch kính.Kết quả nuôi cấy vi khuẩn MRSA:Dương tính (+)Tiêu chuẩn loại trừ:- Viêm nội nhãn mãn tính (đượcchẩn đoán hơn 6 tuần sau mổ đục TTT)- Viêm nội nhãn nội sinh- Viêm nội nhãn do chấn thươnghoặc do các phẫu thuật nội nhãn khác1.2. Cách thức lấy bệnh phẩm- Dùng kim hút dịch kính lấy bệnhphẩm từ dịch kính trong điều kiện vôkhuẩn.- Nếu không lấy được từ dịch kính,bệnh phẩm được lấy ra từ tiền phòng.Bệnh phẩm được nhuộm gram vànuôi cấy vi khuẩn.1.3. Điều trịTheo dõi việc sử dụng kháng sinhdạng nhỏ mắt trước và sau PT đục TTTTất cả các BN được tiêm vào dịchkính:+ Vancomycin 1 mg phối hợpCeftazidim 2,25 mg hoặc:+ Vancomycin 1mg phối hợpAmikacin 400 gChỉ định cắt dịch kính (CDK) quapars plana ngay lập tức nếu thị lực lúcnhập viện ST (+)Tất cả BN được khám lại ngày hômsau và theo dõi định kỳ đến khi ổn định,tuỳ thuộc vào tiến triển lâm sàng củabệnh.1.4. Các tiêu chí theo dõiTuổi bệnh nhân, giới tính.Loại kháng sinh nhỏ mắt dự phòngNK và thời gian dùng KS đó.Thời gian từ lúc PT đến khi đượcchẩn đoán.Thị lực thăm khám lần đầu nhậpviện và lần cuối.Quá trình mất thị lực.Phương pháp điều trị viêm nộinhãn.Thời gian điều trị.Kết quả nuôi cấy vi khuẩn.Bệnh phẩm được gửi đến 1 trong 4phòng thí nghiệm, phụ thuộc vào vị tríđịa lý của từng phòng. Chỉ có 1 phòng thínghiệm phát hiện được độ nhạy cảmkháng sinh FQ thế hệ 4 (sử dụng E test AB Biodisk, Solna, Sweden)II.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Kết quả chungSố lượng viêm nội nhãn cấp: 64mắtSố lượng thử Test vi sinh vật (+):33 mắtSố lượng MRSA (+): 6 mắt. Trongnhóm này:+ Tuổi trung bình: 82,5 (từ 72 đến89 tuổi). Giới tính: 3 nam, 3 nữ+ Thời gian trung bình từ lúc PTđến khi được chẩn đoán: 4 ngày (từ 3 đến13 ngày)+ Quá trình mất thị lực: trung bình2 ngày (từ 2 đến 3 ngày)+ Thời gian điều trị: trung bình10,4 tuần (từ 0,3 đến 26,9 tuần)2.2. Loại kháng sinh nhỏ mắt sử dụngtrước và sau phẫu thuậtTất cả 6 mắt (MRSA (+)) đều đượcsử dụng FQ dạng nhỏ mắt liên tục 3 ngàytrước phẫu thuật và tiếp tục dùng đến khiđược chẩn đoán VNN.90Bảng 1: Sử dụng kháng sinh nhóm FQSố lượng mắtKháng sinh sử dụng4Gatifloxacin1Moxifloxacin1OfloxacinKhông có MRSA nào phân lập từ 6mẫu bệnh phẩm nhạy cảm vớiCiprofloxacin, Ofloxacin, Levofloxacinvà Moxifloxacin.Kết quả nuôi cấy vi khuẩn và độnhạy cảm với từng kháng sinh củaMRSA được thể hiện ở bảng 2.2.3. Độ nhạy cảm kháng sinhMẫu bệnh phẩm lấy từ dịch kínhchiếm 5/6 mắt, lấy từ tiền phòng là 1/6mắt.Tất cả MRSA từ cả 6 mẫu bệnhphẩm đều nhạy cảm với Vancomycin vàGentamycin.Bảng 2.VancomycinMICGentamycinMICCiprofloxacinMICOfloxacinTT12SSSSR--3456SSSS≤ 0,5≤0,5≤1≤ 22>2≥4MIC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Vi khuẩn khi tụ cầu vàng Viêm nội nhãn cấp Đục thể thủy tinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 148 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 55 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 21 0 0 -
Nội san khoa học: Số 1 tháng 1/2011 - CĐYT Quảng Ninh
24 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 18 0 0 -
Khảo sát hoạt động thị giác của bệnh nhân glôcôm sử dụng bảng VF-14
7 trang 17 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 17 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 16 0 0 -
Nhận xét về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị liệt dây thần kinh VI
8 trang 16 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của hội chứng Duane ở người Việt Nam
10 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Đánh giá hiệu quả đo công suất thể thủy tinh nhân tạo trên máy IOL Master 700
3 trang 14 0 0 -
Nhận xét một số đặc điểm của các khối u kết giác mạc
5 trang 14 0 0 -
Đáp ứng lâm sàng của bỏng mắt do kiềm với thuốc tra mắt có steroid
6 trang 13 0 0