Danh mục

LUẬN VĂN: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định, chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế Nhà nước đóng góp vào GDP luôn chiếm tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lời nói đầu Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp mới do Đảng ta khởi xướng làxây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định, chính sách kinh tếnhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quyluật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dânxây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay, trong các thành phần kinhtế thì kinh tế Nhà nước đóng góp vào GDP luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Song trênthực tế, kinh tế Nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việc điều tiếtnền kinh tế thị trường. Các chính sách cải cách kinh tế gần đây ở Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tớicấu trúc và sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế như kiểm soát lạm phát,giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt... kết hợp với cácbiện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp của Chính phủ trung ương đối với cáchoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng trưởng vàổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộ trên, chính sáchcủa Nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế đã có những thay đổi đáng kể tạo nênnhững chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo kinh tếthị trường có sự quản lý của Nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khách quan củanền kinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế. Tuy nhiên vì chưa có tiềnlệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trường nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về lýluận và thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ thể sống luôn phát triển nên đòi hỏi mọi sựquản lý điều hành phải sáng tạo. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công và thất bại củacác nước cùng với việc xây dựng sáng tạo chính sách kinh tế phù hợp với điều kiệntrình độ phát triển, mục tiêu kinh tế xã hội và nền văn hoá đất nước là những việc làmmang tính cần thiết và chiến lược. Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới của Việt Nam có lẽsẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúngcó liên quan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bậtnhất là mục tiêu số một là xác định vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thịtrường đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng một mô hình kinh tế sử dụng được nhữngkhiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của Nhà nước về hai mặt:tăng trưởng kinh tế và bảo đảm công bằng xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nước trongnền kinh tế thị trường những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gầnđây cùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, em đã chọn đề tài Nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đồng thời đề tài cũng giúpem hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng vàNhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. I. Lý luận chung về kinh tế thị trường và việc cần thiết chuyển sang kinh tếthị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1. Lý luận chung về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, khi tất cả cácquan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá; các yếu tốcủa sản xuất như đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động,công nghệ và quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng muabán, là hàng hoá. Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi cácquan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thịtrường (người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường )thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó, các quan hệkinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịchvụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vàoviệc tìm kiếm lợi ích cuả chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. a. Ưu điểm Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinh tế thị trường có một số ưu điểm nhưsau: - Kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động làmcho sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng, giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển nhanh. Bởi mục đích của người sử dụng hàng hoá là có lãi cao nhất, do đóhọ phải làm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy, họ phảităng năng suất lao động. Vì vậy phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, tổchức quản lý sản xuất trong đó yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: