Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của đồng điều địa phương cho môđun Compắc tuyến tính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của đồng điều địa phương cho môđun Compắc tuyến tính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Kim Hồng MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG CHO MÔĐUN COMPẮC TUYẾN TÍNH Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN TUẤN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1 Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ....................................................................3 1.1. Hàm tử dẫn xuất trái .................................................................................3 1.2. Hàm tử dẫn xuất phải ...............................................................................4 1.3. Giới hạn ngược .........................................................................................5 1.4. Phức Koszul ..............................................................................................7 1.5. Môđun đồng điều địa phương ..................................................................8 1.6. Môđun compắc tuyến tính ........................................................................9 1.7. Chiều Noether .........................................................................................11 1.8. Bao nội xạ ...............................................................................................12 1.9. Đối ngẫu .................................................................................................13 Chương 2. ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG CHO MÔĐUN COMPẮC TUYẾN TÍNH ...................................................................................................15 2.1. Môđun đồng điều địa phương của môđun compắc tuyến tính ...............15 2.2. Tính triệt tiêu và không triệt tiêu của môđun đồng điều địa phương .....22 2.3. Môđun đồng điều địa phương Noether ..................................................29 2.4. Đối ngẫu .................................................................................................32 KẾT LUẬN ............................................................................................................38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................39 1 MỞ ĐẦU Lý thuyết đối đồng điều địa phương của A. Grothendieck là một công cụ quan trọng trong hình học đại số và đại số giao hoán. Do đó, nhiều nhà toán học trên thế giới cố gắng tìm cách xây dựng một lý thuyết khác xem như đối ngẫu với lý thuyết này mà có thể kể đến như E. Matlis, A.-M. Simon, J.P.C. Greenless, J.P. May... Cho R là một vành Noether, giao hoán có đơn vị khác 0, I là một iđêan của R và M là một R-môđun. Vào năm 2001, trong [4], thầy N.T. Cường và thầy T.T. Nam đã định nghĩa môđun đồng điều địa phương thứ i H i ( M ) của R-môđun M I ứng với iđêan I là Tori ( R I , M ) H iI ( M ) = lim R t t theo nghĩa đối ngẫu với định nghĩa môđun đối đồng điều địa phương của A. Grothendieck, đồng thời chứng minh một vài tính chất cơ bản của môđun đồng điều địa phương khi M là Artin. Theo [8] , môđun Artin compắc tuyến tính với tôpô rời rạc. Một câu hỏi tự nhiên được đặt ra là: làm thế nào để xây dựng lý thuyết đồng điều địa phương cho môđun compắc tuyến tính? Vào năm 2008, trong [3], thầy N.T. Cường và thầy T.T. Nam đã chứng minh một vài tính chất cơ bản của môđun đồng điều địa phương của môđun compắc tuyến tính nhằm hướng tới xây dựng lý thuyết đồng điều địa phương cho môđun compắc tuyến tính. Trong luận văn này, chúng tôi sẽ giới thiệu một số tính chất của môđun đồng điều địa phương cho môđun compắc tuyến tính. Luận văn được chia làm hai chương: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Chúng tôi trình bày một số khái niệm và mệnh đề được sử dụng trong chương 2. Chương 2: Đồng điều địa phương cho môđun compắc tuyến tính. 2 Phần đầu, chúng tôi trình bày một số tính chất cơ bản và tính triệt tiêu, không triệt tiêu của môđun đồng điều địa phương. Tiếp theo là phần nói về môđun đồng điều địa phương Noether. Cuối cùng, chúng tôi đưa ra sự đối ngẫu giữa môđun đối đồng điều địa phương và môđun đồng điều địa phương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Tuấn Nam, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi về mặt nghiên cứu cũng như niềm tin để hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô trong tổ bộ môn Đại số nói riêng và toàn thể quý thầy cô khoa Toán – Tin trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nói chung đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Vũ Kim Hồng 3 Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1. Hàm tử dẫn xuất trái Định nghĩa 1.1.1. ([12, 6.2.1]) Cho T : → là hàm tử hiệp biến cộng tính giữa các phạm trù aben và đủ xạ ảnh. Ta xây dựng hàm tử dẫn xuất trái của T là LnT : → với mọi n ∈ như sau: Với mỗi vật A∈ , gọi P• là phép giải xạ ảnh của A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Tính chất của đồng điều địa phương Môđun Compắc tuyến tính Môđun đồng điều địa phương Noether Giới hạn ngược Hàm tử dẫn xuất phảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 167 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 56 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 41 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán dạng Cauchy cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến hai chiều
73 trang 35 0 0 -
56 trang 34 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp tính tích phân và ứng dụng
101 trang 28 0 0 -
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm siêu hữu hiệu của bài toán tối ưu và bài toán cân bằng vectơ
41 trang 24 0 0 -
61 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính compact, liên thông của tập nghiệm một số phương trình vi, tích phân
43 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số phức và một số dạng toán hình học phẳng liên quan
65 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số chuyên đề lý thuyết số, đại số, giải tích và phần mềm Geogebra
101 trang 22 0 0 -
51 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số vấn đề về đường tròn Euler, đường thẳng Euler và ứng dụng
74 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tổng Gauss và một số ứng dụng
38 trang 21 0 0 -
54 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Dao động điều hòa tắt dần
35 trang 20 0 0