Danh mục

Một số giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam hiện nay" trình bày một số vấn đề cơ bản về kinh tế số, thực trạng phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Nguyễn Thị Thu, TS. Đoàn Thanh Thủy, ThS. Lê Thị Thu Hương1 Tóm tắt: Phát triển kinh tế số hiện nay đã và đang được nhiều quốc gia xem như là một xu thế tất yếu của cách mạng công nghệ 4.0. Nhờ đó, tư duy phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có sự thay đổi, chuyển biến rõ rệt hơn. Các giao dịch, thông tin sản xuất hàng hóa, dịch vụ… đều nhanh chóng được thực hiện thông qua các nền tảng công nghệ số. Chính vì vậy, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm, sớm có nhiều chủ trương và giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam. Từ khóa: Giải pháp, phát triển, kinh tế số, Việt Nam. SOLUTIONS FOR DIGITAL ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM Abstract: Digital economic development has been considered as an indispensable trend of the 4.0 technology revolution. As a result, economic development thinking in countries around the world as well as in Vietnam has changed more significantly. Transactions, information production of goods and services, etc are quickly implemented through digital technology platforms. Therefore, there have been concerns of the Party and the State about solutions to develop a digital economy in Vietnam in recent years. Key words: Solutions, development, digital economy, Viet Nam.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ SỐ1.1. Khái niệm “kinh tế số” Nền kinh tế thế giới đang biến đổi một cách sâu rộng dưới tác động của cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Các thành tựu của cuộc CMCN 4.0 đã thâm nhập vàorất nhiều mặt của đời sống xã hội với đặc trưng quan trọng nhất là “số hóa” và xử lý dữliệu thông minh, làm thay đổi sâu sắc mọi khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu.Một nền kinh tế dựa trên nền tảng số đã dần dần hình thành trên thế giới và trở thành nhântố hàng đầu thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia. Nền kinh tế số là cơhội lớn đối với các nước đang phát triển để thu hẹp khoảng cách với các nước đi trước.Nền kinh tế số kết nối sâu rộng qua công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi chưatừng có cho lao động và việc làm mới, giao dịch, thương mại, tạo cơ hội để người dânbình thường có thể tiếp cận thuận lợi nhất việc làm trong và ngoài nước, sản phẩm, dịch1 Trường Đại học Lao động - Xã hội; Gmail: nguyenthu2782@gmail.com.82 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGESvụ, mở ra rất nhiều hình thức làm việc, trao đổi hàng hóa mới, mở ra khả năng tiếp cậncông việc, buôn bán xuyên biên giới chưa hề có trước đây. Hiện nay, còn nhiều quan niệm khác nhau về “Kinh tế số” xuất phát từ các góc độnghiên cứu khác nhau. R. Bukht và R. Heeks đề xuất khung khái niệm “kinh tế số ba phạm vi” là kinh tế sốlõi (Core Digital Economy), kinh tế số phạm vi hẹp (Digital Economy) và kinh tế số phạmvi rộng (Digitalised Economy, hay là kinh tế số hóa) [1]. Theo định nghĩa chung của Nhóm Cộng tác Kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “mộtnền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiếnhành thông qua Internet”. Ở Việt Nam, tại “Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019”,kinh tế số được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số, và phát triển kinh tếsố là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra nhữngmô hình kinh doanhmới. [2] Tựu chung lại, có thể quan niệm: Kinh tế số (digital economy) là các quá trình kinhtế, sản xuất, trao đổi, tiêu dùng dựa trên các nền tảng công nghệ kỹ thuật số (digital), quađó giúp cho quá trình kinh tế được nhanh chóng, hiệu quả hơn. Phát triển nền kinh tế sốlà ứng dụng thành quả của công nghệ kỹ thuật số để thay đổi phương thức và hoạt độngkinh tế số. [3] Một cách tổng quát, kinh tế số là nền kinh tế sử dụng kiến thức, thông tin được sốhóa để hướng dẫn, nâng cao phân bổ nguồn lực, năng suất, mang lại tăng trưởng kinh tếchất lượng cao. Một nền kinh tế trong đó bao gồm các mô hình kinh doanh và quản lý tạora sản phẩm, dịch vụ số hoặc hỗ trợ cung cấp dịch vụ số cho chính phủ, doanh nghiệp vàngười dân. Phát triển kinh tế số là sự hội tụ của nhiều công nghệ mới, như: dữ liệu lớn,điện toán đám mây, Internet vạn vật - IOT, blockchain - Chuỗi khối, Trí tuệ nhân tạo AI,mạng không dây 5G. Công nghệ mới cho phép con người xử lý khối lượng công việc lớn,đưa ra quyết định thông minh hơn. Điều này cũng đồng nghĩa với phân tích dữ liệu lớntạo ra cấp độ mới trong phát triển kinh tế số. Về bản chất, đây là các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tếdựa trên ứng dụng công nghệ số. Có thể thấy những ứng dụng của kinh tế số hàng ngàybao gồm: thương mại điện tử xuyên biên giới, bán lẻ trực tuyến, đồng tiền số chung, nềntảng công nghiệp số, học trực tuyến, khám bệnh trực tuyến, làm việc từ xa, vận chuyển,giao nhận, quảng cáo trực tuyến… cũng được tích hợp công nghệ số để đáp ứng nhu cầuthuận tiện cho con người.1.2. Đặc điểm và vai trò của kinh tế số Sự thay đổi mang tính cách mạng của kinh tế số so với kinh tế truyền thống cùng vớinhững tác động to lớn của kinh tế số đến sự phát triển nói chung đã thu hút sự quan tâmnghiên cứu của nhiều học giả trên thế giới. Về bản chất và đặc điểm của kinh tế số, theoPhần 1. KINH TẾ SỐ VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM 83Cameron A. và cộng sự (2019), Nitescu A. (2016), Ahmad N, và cộng sự (2017), kinh tếsố mang những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, thông tin và dữ liệu trở thành nguồn lực quan trọng, có giá trị cao trongnền kinh tế. Cùng với các nguồn lực truyền thống, nguồn lực phát triển chủ yếu ngày cànggắn với công nghệ cao, thông tin và trí tuệ con người. Đặc biệt, sự phát triển của côngngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: