Danh mục

Một số vấn đề pháp lý về trục lợi bảo hiểm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số vấn đề pháp lý về trục lợi bảo hiểm" trình bày một số khía cạnh pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi trục lợi bảo hiểm, trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập phát sinh thực tiễn và đưa ra kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn các quy định pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề pháp lý về trục lợi bảo hiểm MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM Ngô Tuệ Minh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS Nguyễn Xuân BangTÓM TẮTNhững năm gần đây, thị trường bảo hiểm phát triển lớn mạnh không ngừng, do mức thu nhập của ngườidân càng nâng cao, nên họ sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự an ninh, an toàn của bản thân, gia đình, doanhnghiệp và tài sản. Từ đó, nhu cầu về bảo hiểm hay các giải pháp đầu tư tài chính sẽ tăng lên. Mặc dù vậy,thực tế lại phát sinh vấn đề gây khó khăn và cản trở cho các doanh nghiệp bảo hiểm lẫn người tham giabảo hiểm chính là trục lợi bảo hiểm. Tuy pháp luật Việt Nam hiện nay đã hình sự hoá tội danh gian lậnbảo hiểm nhưng vẫn tồn tại những “kẽ hở”, gây thiệt thòi đến lợi ích của những người tham gia bảo hiểmchân chính. Do đó bài viết này sẽ là một số khía cạnh pháp lý và thực tiễn liên quan đến hành vi trục lợibảo hiểm, trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập phát sinh thực tiễn và đưa ra kiến nghị góp phần hoàn thiệnhơn các quy định pháp luật Việt Nam.Từ khoá: trục lợi bảo hiểm, thị trường bảo hiểm.1. ĐẶT VẤN ĐỀTính từ tháng 12 năm 1993 đến nay, thị trường bảo hiểm thương mại của Việt Nam đã trải qua gần 30năm xây dựng và phát triển, là một trong các kênh dẫn vốn trung và dài hạn hữu hiệu cho nền kinh tế,góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước.Song, những năm trở lại đây, hiện tượng trục lợi, gian lận bảo hiểm diễn ra ngày càng phổ biến trên diệnrộng, phức tạp, dưới nhiều hình thức ở hầu hết các mảng nghiệp vụ của các doanh nghiệp hoạt động trênthị trường và có chiều hướng gia tăng. Hành vi gian dối, trục lợi bảo hiểm gây thiệt hại không ít chodoanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến người tham gia bảo hiểm chân chính, từ đócòn dẫn đến nhiều vấn nạn và hệ luỵ cho nền kinh tế và xã hội. Hành động này cần phải lên án và bị xửlý nghiêm khắc để răn đe vì không chỉ ở việc gian dối trục lợi, có dấu hiệu chiếm đoạt tài sản mà đángnói hơn nó còn gây tâm lý lo lắng, bất an đối với xã hội. Xét trên bình diện thực tế khi tham gia vào cácgiao dịch, các chủ thể đều mong muốn đạt được những lợi ích cao nhất. Do đó, ở một khía cạnh nào đóthì quyền và lợi ích của người này sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người kia, nên việc gian dốihòng trục lợi trong kinh doanh và tham gia bảo hiểm tất cũng tác động đến quyền và lợi ích của các bên.Ví dụ thực tế, nếu doanh nghiệp bảo hiểm muốn đủ tiền bồi thường thì phải tăng khoản phí bảo hiểm,việc này tác động trực tiếp đến lợi ích của người tham gia bảo hiểm vì phí bảo hiểm mà họ phải nộp dànhđể chi trả cho cả những khoản tiền gian lận mà chính họ cũng không biết từ đâu ra, về lâu dài lòng tincủa khách hàng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm và chính sách bảo hiểm của nhà nước sẽ bị giảmxuống, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững của thị trường. 1769Trước tính chất phức tạp, ngày càng tinh vi của hành vi gian lận trong kinh doanh bảo hiểm và có chiềuhướng gia tăng thì việc đòi hỏi chế tài có sức răn đe nghiêm khắc là tất yếu. Từ tình hình đó, Bộ luậtHình sự 2015 đã hình sự hóa tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm, được quy định, hướng dẫn tại Điều213 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Theo điều luật, việc gian lận bảo hiểm nếu ở mứcđộ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì cơ quan thực thi pháp luật sẽ truy tố với tội danh gian lận bảohiểm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM2.1. Định nghĩa “Trục lợi bảo hiểm”Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia bảohiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm. Trục lợi bảo hiểm diễnra ở cả loại hình bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ với nhiều hình thức đa dạng và phức tạp.2.2. Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi trục lợi bảo hiểm2.2.1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trục lợi bảo hiểmCăn cứ Khoản 3 Điều 14 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 được sửa đổi, bổ sung bởi nghịđịnh số 48/2018/NĐ-CP ngày 21/3/2018 thì hành vi trục lợi bảo hiểm bị xử lý như sau:3. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm về gian lậntrong kinh doanh bảo hiểm mà số tiền chiếm đoạt dưới 20.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại dưới50.000.000 đồng hoặc chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể như sau:a) Thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảohiểm trái pháp luật;b) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảohiểm đã xảy ra;c) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm;d) Tự gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của mình để hưởng quyền lợi bảo hiểm trừ trường hợp luật quyđịnh khác.2.2.2. Xử lý hình sự đối với hành vi trục lợi bảo hiểmCăn cứ Điều 213 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 thì trách nhiệm hình sự đối vớihành vi trục lợi bảo hiểm như sau:Điều 213. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tiền bảo hiểm từ 20.000.000 đồng đếndưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, nếu khôngthuộc trường hợp quy định tại các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 30.000.000đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:a) Thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảohiểm trái pháp luật; 1770b) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: