Danh mục

Mức độ kiệt sức học tập ở sinh viên các nhóm ngành tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.21 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Mức độ kiệt sức học tập ở sinh viên các nhóm ngành tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh" cho thấy sinh viên nhóm ngành Khoa học Sức khỏe có mức độ kiệt sức học tập cao nhất, sinh viên nhóm ngành Luật có mức độ cạn kiệt cảm xúc thấp nhất, sinh viên nhóm ngành Ngoại ngữ và nhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ cũng có những biểu hiện rất đáng chú ý về kiệt sức học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ kiệt sức học tập ở sinh viên các nhóm ngành tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh MỨC ĐỘ KIỆT SỨC HỌC TẬP Ở SINH VIÊN CÁC NHÓM NGÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tống Lâm An* Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh VânTÓM TẮTKhái niệm kiệt sức học tập xuất phát từ quan điểm cho rằng sinh viên cũng như những người đi làm đềuphải đối mặt với áp lực và khối lượng công việc quá tải đến từ việc học. Sự khác biệt mức độ kiệt sứchọc tập ở các nhóm ngành đã được phát hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu. Theo mô hình kiệt sức học tậpcủa sinh viên được Schaufeli và cộng sự (2002) đề xuất, có ba nhóm biểu hiện chính bao gồm: (a) cạnkiệt cảm xúc, (b) cảm giác hoài nghi bản thân và (c) cảm giác sa sút hiệu quả học tập. Kết quả nghiêncứu cho thấy sinh viên nhóm ngành Khoa học Sức khỏe có mức độ kiệt sức học tập cao nhất, sinh viênnhóm ngành Luật có mức độ cạn kiệt cảm xúc thấp nhất, sinh viên nhóm ngành Ngoại ngữ và nhómngành Kỹ thuật - Công nghệ cũng có những biểu hiện rất đáng chú ý về kiệt sức học tập.Từ khóa: Burnout, kiệt sức học tập, mức độ kiệt sức học tập, sinh viên HUTECH1. TỔNG QUANHội chứng kiệt sức (Burnout syndrome) đang là một tiêu điểm cho trong các vấn đề mang tính xã hội vàsức khỏe gần đây. Chủ đề nghiên cứu này đang phát triển và mở rộng một cách nhanh chóng, mở đầu lànhững nghiên cứu ở các lĩnh vực nghề nghiệp và gần nhất là công trình nghiên cứu trên sinh viên ở cáctrường đại học. Đặc biệt, Christina Maslach, nhà tiên phong cũng như tác giả nổi bật nhất trong việcnghiên cứu về Hội chứng Kiệt sức cùng những người khác đã có những nghiên cứu mang tính định lượng(Maslach & Jackson, 1981; Pines & Maslach, 1978). Từ đó, Maslach đã đưa ra lý thuyết tiếp cận ba khíacạnh của Hội chứng Kiệt sức: Cạn kiệt cảm xúc (EX), cảm giác hoài nghi/sai lệch về bản thân (CY) vàcảm giác về thành tích của bản thân (PE). Điều này khiến việc định nghĩa Hội chứng kiệt sức cũng nhưviệc nghiên cứu về nó trở nên khả thi và dễ tiếp cận hơn.Việc hình thành khái niệm kiệt sức học tập xuất phát từ quan điểm cho rằng sinh viên cũng như nhữngngười đi làm đều phải đối mặt với áp lực và khối lượng công việc quá tải đến từ việc học. Thêm vào đó,sinh viên cũng phải duy trì một mối quan hệ đền bù trực tiếp hay gián tiếp với trường đại học của mình(hỗ trợ tài chính, học bổng, phần thưởng, giải thưởng,.....). Dựa trên lý thuyết nền tảng của Maslach,Schaufeli và nnk. (2002) đã xây dựng thang đo Kiệt sức học tập phiên bản cho học sinh – sinh viên (MBI– SS). Qua đó, sự tồn tại của khái niệm kiệt sức học tập của sinh viên đã được khẳng định, cụ thể nóđược phản ánh qua sự cạn kiệt do những yêu cầu liên quan đến việc học, những nghi ngờ về giá trị củaviệc học và cảm giác kém cỏi của sinh viên. Theo mô hình kiệt sức học tập của sinh viên được Schaufelivà cộng sự (2002) đề xuất, có ba nhóm biểu hiện chính bao gồm: (a) cạn kiệt cảm xúc, (b) cảm giác hoàinghi bản thân và (c) cảm giác sa sút hiệu quả học tập.Sự khác biệt mức độ kiệt sức học tập ở các nhóm ngành đã được phát hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu.Nhóm ngành Y khoa được cho rằng là nhóm ngành chịu nhiều áp lực, có nguy cơ kiệt sức học tập cao(Chunming và nnk., 2017). Trong khi một nghiên cứu khác ở nhóm ngành Ngôn ngữ Anh, sinh viên 1849được báo cáo có nguy cơ kiệt sức học tập chỉ ở mức thấp (Xu, 2017). Có thể thấy, kiệt sức học tập có xuhướng diễn ra không đồng đều ở các ngành học khác nhau.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mẫu nghiên cứu và thang đoMẫu nghiên cứuKhách thể nghiên cứu gồm 676 sinh viên HUTECH và nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên, thuận tiện.Thang đo lườngThang đo MBI-SS được phát triển vào năm 2002 là phiên bản thang đo mức độ kiệt sức được Schaufeliphát triển dành riêng cho đối tượng học sinh - sinh viên. Thang đo gồm ba tiểu thang được đặc trưng bởiba giai đoạn kiệt sức học tập: cảm giác cạn kiệt cảm xúc (EX), cảm giác hoài nghi bản thân (CY), cảmgiác hiệu quả học tập sa sút (PE). Ở mỗi tiểu thang được phân chia thành ba mức độ kiệt sức học tập:mức độ thấp, mức độ vừa và mức độ cao. Điểm cắt cụ thể được thể hiện trong bảng 1. Bảng 1: Ngưỡng cắt phân loại mức độ kiệt sức học tập Kiệt sức học tập Mức độ thấp Mức độ vừa Mức độ cao Cạn kiệt cảm xúc (EX) (5 câu) ≤ 2,00 2,01-3,19 ≥ 3,20 Chủ nghĩa yếm thế (CY) (4 câu) ≤ 1,00 1,01-2,19 ≥ 2,20 Hiệu quả học tập (PE) (6 câu) ≥ 5,00 4,01-4,99 ≤ 4,002.2. Phân tích thống kêPhép kiểm định Chi bình phương và phân tích Crosstab được sử dụng để phân tích so sánh sự tương đồngvà khác biệt về mức độ kiệt sức học tập giữa các nhóm ngành với nhau. Mức ý nghĩa 0,05 được áp dụngtrong các kết luận của kiểm định thống kê.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Mối tương quan giữa các nhóm ngành và mức độ kiệt sức học tập Bảng 2: Mối tương quan giữa các nhóm ngành và mức độ kiệt sức học tập Kiệt sức học tập Hệ số p Cạn kiệt cảm xúc 0,038* Hoài nghi bản thân 0,398 Cảm nhận về hiệu quả học tập 0,598 Ghi chú: * hệ số p < 0,05Như vậy, mối tương quan giữa mức độ cạn kiệt cảm xúc và các nhóm ngành có ý nghĩa thống kê. Mặtkhác, mức độ hoài nghi bản thân và mức độ cảm nhận về hiệu quả học tập không có mối tương quan vớicác nhóm ngành. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể xem xét chiều hướng của kết quả nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: