Danh mục

Nghệ thuật thư đạo Nhật Bản

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.73 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghệ thuật thư đạo Nhật Bản" sẽ dẫn mọi người đi sâu hơn vào thế giới quan trong nghệ thuật thư đạo Nhật Bản. Thư pháp có nghĩa ban đầu là phương pháp viết chữ chuẩn xác, cho đẹp, nhưng cùng với thời gian, thư pháp đã vượt ra khỏi ý nghĩa ban đầu và trở thành nghệ thuật viết chữ cách điệu, tạo ra những hình tượng nghệ thuật thể hiện ý tứ sâu xa của tác giả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật thư đạo Nhật Bản NGHỆ THUẬT THƯ ĐẠO NHẬT BẢN Lê Quốc Việt*, Nguyễn Trung Nghĩa, Phạm Hồng Thắng, Trương Hàn Nam, Huỳnh Anh Tuấn Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Hà Minh Tuấn, CN. Đặng Thị Mỹ NgọcTÓM TẮTNhật Bản - một đất nước có nền văn hóa tồn tại qua hàng ngàn năm, với nét văn hóa đã trở thành truyềnthống trong lối sống của người Nhật được biểu hiện qua cuộc sống sinh hoạt, học tập và làm việc hằngngày của họ. Trong số đó nghệ thuật thư pháp được biết đến là nghệ thuật viết chữ đẹp, được du nhập từTrung Quốc qua Nhật Bản vào thời kỳ Nara thư pháp hay thư đạo nhanh chóng làm nên một phần vănhóa Nhật Bản với nhiều trường phái khác nhau. Thư pháp có nghĩa ban đầu là phương pháp viết chữchuẩn xác, cho đẹp, nhưng cùng với thời gian, thư pháp đã vượt ra khỏi ý nghĩa ban đầu và trở thànhnghệ thuật viết chữ cách điệu, tạo ra những hình tượng nghệ thuật thể hiện ý tứ sâu xa của tác giả. Trongbài viết này chúng tôi sẽ dẫn mọi người đi sâu hơn vào thế giới quan trong “Nghệ thuật thư đạo NhậtBản”.Từ khóa: thư pháp, thư pháp Nhật Bản, văn hóa thư đạo, shodo.1. TỔNG QUAN VỀ THƯ PHÁPNhật Bản, một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương, diện tíchkhoảng 364 km2 (2023) với địa hình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên, tổng dân số là 125.176.343 người(2023), khí hậu ôn đới, là một đất nước chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa Nhật Bản sở hữunhiều nét văn hóa đặc sắc lâu đời, trong đó có thể kể đến thư đạo.Thư đạo (書道 - Shodou) hay thư pháp là một trong những hình thức nghệ thuật nổi tiếng ở Nhật Bản,được rất nhiều người Nhật tham gia và theo đuổi, là một trong những bộ môn nghệ thuật được đánh giácao nhất ở xứ sở hoa anh đào. Thư pháp là nơi để thể hiện suy nghĩ của bản thân người viết, thông quaviệc sử dụng công cụ viết là bút lông và mực, viết ra các chữ cái trên giấy. Hiểu một cách đơn giản thìthư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp. Thư pháp còn giúp rèn luyện tinh thần, trau dồi sự tập trung chongười viết để cho ra những nét chữ đẹp. Các tác giả lớn tạo ra những tác phẩm nghệ thuật thư pháp từnhững cây cọ trúc và mực trên nền giấy Tuyên, truyền tại cái đẹp và sự hài hòa. Sự kết hợp giữa tính đơngiản và sự duyên dáng trong các tác phẩm thư pháp là một trong các nguyên tắc chính của tiêu chuẩnthẩm mỹ Nhật Bản.Thư pháp được cho là bắt nguồn từ Trung Quốc. Thư pháp phát triển tại Trung Quốc, nơi có nền văn hóachữ hán và đã du nhập sang Nhật Bản từ thế kỷ 6 đến khoảng thế kỷ 7 (từ thời đại Asuka (538-710) đếnthời đại Nara (710-794) cùng với Phật giáo thông qua việc chép lại kinh Phật. Việc có thể viết chữ bằngbút lông và mực đen được cho là một trong những sự giáo dục quan trọng đối với giới quý tộc và võ sĩ 2336đương thời.[1] Tuy chịu nhiều ảnh hưởng từ nghệ thuật thư pháp của Trung Hoa nhưng người Nhật cũngđã có được những cách cách tân riêng để tạo ra được trường phái nghệ thuật thư pháp riêng của mình,trong đó tiêu biểu nhất cho trường phái này là hệ thống chữ Kana.[4] Sau này, cùng với sự thay đổi củathời đại thì những thú vui giải trí, văn hóa, nghệ thuật không còn dành riêng cho giới quý tộc nữa mà đãlan rộng ra cả những người dân bình thường.Ở Nhật Bản, thư pháp được coi như là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội NhậtBản, là bộ môn nghệ thuật hiện đại. Sức sống của thư pháp trong đời sống hiện đại Nhật Bản biểu hiệnở lịch triển lãm định kỳ vào đầu tháng 7 hằng năm tại Tokyo và 9 thành phố khác ở Nhật Bản cũng nhưtại gần 20 quốc gia trên thế giới. Ngoài ngày mùng 2 tháng 1 hằng năm là ngày hội viết chữ của cả nước,thư pháp còn được tổ chức vào những dịp hiếu, hỉ, mừng tân gia hay mừng nhập môn, nhập trường…Hiện nay, tại đất nước mặt trời mọc không chỉ có những cuộc thi viết thư pháp được tổ chức hằng nămthư pháp, mà thư pháp còn vào chương trình giáo dục phổ cập cho học sinh phổ thông của Nhật Bản.2. ĐẶC TRƯNG CỦA THƯ PHÁP NHẬT BẢN2.1 Cách viếtBốn dụng cụ cơ bản của thư pháp bao gồm: bút lông, hộp mực đen, giấy Nhật và đồ mài mực để nghiềnmực và trộn với nước. Ngoài ra, còn có một số dụng cụ khác như bàn thẩm để giữ giấy ở vị trí nhất định,miếng vải để ngăn mực chảy ra, con dấu của tác giả.Trong quá trình viết thư pháp, đầu tiên cần phải mài mực cùng với nước trong nghiên cho đến khi mựctan ra thành dạng lỏng thì có thể sử dụng được. Thao tác cầm bút, cần phải sử dụng ngón cái, ngón trỏvà ngón giữa của tay phải, cầm ở giữa thân bút và vuông góc với mặt giấy. Khi viết cần phải thẳng lưngvới tay trái đặt nhẹ nhàng trên mặt giấy để tạo ra được những nét chữ đẹp và sạch sẽ.2.2 Phong cách viếtThư pháp Nhật Bản có 3 phong cách viết chính gồm:Kaisho có nghĩa là “viết thư pháp kiểu vuông”, là kiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: