Nghiên cứu mối tương quan thực nghiệm giữa cường độ chịu kéo khi uốn và mô đun đàn hồi của bê tông xi măng làm mặt đường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối tương quan thực nghiệm giữa cường độ chịu kéo khi uốn và mô đun đàn hồi của bê tông xi măng làm mặt đường Transport and Communications Science Journal, Vol 72, Issue 2 (02/2021), 158-165 Transport and Communications Science Journal A STUDY ON EMPIRICAL RELATIONSHIP BETWEEN MODULUS OF RUPTURE AND ELASTIC MODULUS OF CEMENT CONCRETE USED FOR PAVEMENT Luong Xuan Chieu*, Nguyen Quang Phuc, Chu Tien DungHighway and Traffic Engineering, Faculty of Civil Engineering, University of Transport andCommunications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 6/8/2020Revised: 4/11/2020Accepted: 5/11/2020Published online: 15/2/2021https://doi.org/10.47869/tcsj.72.2.2* Corresponding authorEmail: chieu1256@utc.edu.vnAbstract. Cement concrete (CC) is frequently used for highway pavement as well as forairport runways. Recently, the Falling Weight Deflectometer (FWD) is usually used to accessload bearing capacity of the CC pavement. However, the FWD can determine only staticmodulus of elasticity but not flexural strength of concrete. Therefore, this paper aims toestimate a relation between the modulus of rupture and elastic modulus of CC. The resultindicates that the flexural strength and the static modulus of elasticity have a linearrelationship with adjusted R quare is 66.0%.Keywords: cement concrete pavement, static modulus of elasticity, flexural strength ofconcrete, Falling Weight Deflectometer. © 2021 University of Transport and Communications 158 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 72, Số 2 (02/2021), 158-165 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM GIỮA CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO KHI UỐN VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG LÀM MẶT ĐƯỜNG Lương Xuân Chiểu*, Nguyễn Quang Phúc, Chu Tiến DũngBộ môn Đường Bộ, Khoa Công Trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, HàNội, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 6/8/2020Ngày nhận bài sửa: 4/11/2020Ngày chấp nhận đăng: 5/11/2020Ngày xuất bản Online: 15/2/2021https://doi.org/10.47869/tcsj.72.2.2* Tác giả liên hệEmail: chieu1256@utc.edu.vnTóm tắt. Mặt đường bê tông xi măng (BTXM) là loại mặt đường cấp cao, được sử dụng kháphổ biến cho giao thông đường bộ cũng như đường băng sân bay. Hiện nay, thiết bị FWD(Falling Weight Deflectometer) thường được dùng để đánh giá sức chịu tải của mặt đườngBTXM. Tuy nhiên, phương pháp FWD sau khi xử lý chỉ xác định được mô đun đàn hồi củaBTXM mà không xác định được cường độ chịu kéo khi uốn của BTXM. Vì vậy, bài báo cómục tiêu xây dựng mối tương quan giữa cường độ chịu kéo khi uốn và mô đun đàn hồi củaBTXM nhằm phục vụ cho công tác đánh giá kết cấu áo đường BTXM. Kết quả cho thấy, giữacường độ chịu kéo khi uốn va mô đun đàn hồi có mối quan hệ tuyến tính và mô hình đảm bảosự tin cậy với R bình phương hiệu chỉnh là 66.0%.Từ khóa: mặt đường bê tông xi măng, mô đun đàn hồi, cường độ chịu kéo khi uốn, FWD. © 2021 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặt đường bê tông xi măng (BTXM) là loại mặt đường cấp cao, được sử dụng khá phổbiến cho giao thông đường bộ cũng như đường băng sân bay. Mặt đường BTXM có mặt trêntất cả các cấp đường giao thông đường bộ bao gồm hệ thống đường địa phương đến đườngtỉnh lộ và đường quốc lộ, từ đường có lưu lượng xe thấp đến đường đô thị, đường cao tốc, haycác đường ở khu vực có thời tiết khắc nghiệt như mưa nhiều, sương mù và độ ẩm lớn. Mặtđường BTXM có nhiều ưu điểm và đang có xu hướng sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như 159 Transport and Communications Science Journal, Vol 72, Issue 2 (02/2021), 158-165ở Việt Nam. Trong điều kiện Việt Nam, việc kiểm soát chất lượng thi công chưa tốt, chưađánh giá đúng sức chịu tải của mặt đường sau khi thi công, trong khi lượng xe tải, xe nặng vàcác xe vượt tải ngày càng tăng kết hợp với các yếu tố môi trường ngày càng khắc nghiệt làmmặt đường BTXM nhanh chóng bị xuống cấp. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các phươngpháp đánh giá chất lượng của mặt đường BTXM là hết sức cần thiết. Khi đánh giá kết cấu mặtđường BTXM, thông số mô đun đàn hồi là thông số quan trọng trong tính toán sức chịu tảimặt đường BTXM. Trong khi đó, cường độ chịu kéo khi uốn là thông số quan trọng trongviệc kiểm toán giới hạn, khả năng chịu kéo khi uốn của tấm BTXM. Để đánh giá sức chịu tảicủa mặt đường BTXM, trên thế giới [1, 2] cũng như Việt Nam [3, 4] thường dùng thiết bịFWD (Falling Weight Deflectometer). Tuy nhiên, phương pháp FWD sau khi xử lý chỉ xácđịnh được mô đun đàn hồi của BTXM mà không xác định được cường độ chịu kéo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bê tông xi măng làm mặt đường Cường độ chịu kéo của bê tông xi măng Mô đun đàn hồi của bê tông xi măng Mặt đường bê tông xi măng Kết cấu áo đường bê tông xi măngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế tạo Mastic Bitum dùng chèn khe co dãn cho kết cấu áo đường bê tông xi măng
9 trang 129 0 0 -
Mặt đường bê tông xi măng trên nền đàn hồi: Ứng xử do chênh lệch nhiệt độ và tải trọng xe đồng thời
11 trang 104 0 0 -
Lựa chọn thành phần bê tông sử dụng cát mịn theo cường độ chịu kéo khi uốn
5 trang 55 0 0 -
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
8 trang 20 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - ĐH Lâm Nghiệp
185 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật thi công mặt đường bê tông xi măng: Phần 1
69 trang 17 0 0 -
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 3: Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường
64 trang 17 0 0 -
Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng đường giao thông
7 trang 16 0 0 -
Xác định thời điểm hợp lý xẻ khe co mặt đường bê tông xi măng
5 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Kỹ thuật thi công mặt đường bê tông xi măng: Phần 2
52 trang 15 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Mặt đường bê tông xi măng - Công nghệ thi công: Phần 1
69 trang 14 0 0 -
Giáo trình Xây dựng mặt đường ô tô: Phần 2
108 trang 14 0 0 -
Nâng cao khả năng chống mài mòn của bê tông sử dụng cát mịn làm mặt đường bê tông xi măng
8 trang 13 0 0 -
Khảo sát các tham số thiết kế ảnh hưởng đến chiều dày và ứng suất trong mặt đường bê tông xi măng
8 trang 12 0 0 -
Mặt đường bê tông xi măng - Công nghệ thi công: Phần 2
52 trang 12 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
26 trang 10 0 0
-
27 trang 9 0 0