Nghiên cứu tổng quan về tình trạng trầm cảm ở sinh viên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu tổng quan về tình trạng trầm cảm ở sinh viên" làm rõ những các vấn đề liên quan đến chủ đề trầm cảm ở sinh viên hiện nay nhằm ngăn chặn trầm cảm, lo âu nếu không được phát hiện, can thiệp phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả làm giảm năng suất lao động, học tập, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh, thậm chí dẫn đến hành vi tự sát,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng quan về tình trạng trầm cảm ở sinh viên NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hạnh, Bùi Đoan Khoa, Bùi Yến Khoa*, Võ Nhật Quế, Hồ Đăng Phương Vy Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Văn SỹTÓM TẮTTrầm cảm là một vấn đề đã được biết đến chú ý bởi mức độ nguy hiểm của nó đối với sức khỏe tâm thầnvà sinh hoạt của con người và xã hội. Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam đã cho thấy hậu quả nghiêm trọngcủa căn bệnh trầm cảm tâm trạng lúc nào cũng trong trạng thái buồn bã, tuyệt vọng, cảm thấy bản thânvô giá trị, có lỗi và bị đeo bám bởi ý tưởng về cái chết. Các bài nghiên cứu đã chỉ ra độ tuổi dễ mắc cănbệnh trầm cảm là từ 18 - 45 tuổi, thuộc nhóm tuổi sinh viên và nhân viên văn phòng. Vì vậy cần có nhữngnghiên cứu sâu hơn về vấn đề trầm cảm ở sinh viên Việt Nam để nâng cao nhận thức và đưa ra các giảipháp phòng tránh trầm cảm.Từ khóa: Trầm cảm; Lo âu; Stress; Sinh viên; Rối loạn.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm và lo âu là những vấn đề có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi hoặc đối tượng nào, đặt biệt là ở sinhviên, độ tuổi khá nhạy cảm vì thay đổi hoàn toàn nhận thức, hoàn cảnh sống và về mặt tâm sinh lý. Theoước tính mới nhất của WHO, hiện có hơn 300 triệu người mọi lứa tuổi đang mắc trầm cảm, tăng hơn18% trong giai đoạn 2005 – 2015. Số lượng sinh viên đại học gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm thầnđã gia tăng ở nhiều nước trên toàn thế giới, trong đó chủ yếu là các chứng trầm cảm, lo âu. Theo nghiêncứu của Trần Quỳnh Anh và các cộng sự, thực hiện trên 2.099 sinh viên ở 8 Trường Đại học Y khoa lớntrên cả nước, cho thấy có 43,2% trong 2.099 sinh viên có dấu hiệu trầm cảm. Theo tác giả Brice Pith, từlứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất. Theo nhiều tác giả, trầm cảmchiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số. Theo Trần Kim Trang (2012) khi nghiên cứu đề tài “Stress, lo âu và trầm cảmở sinh viên y khoa”, thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 483 sinh viên năm thứ 2 khoa y và rănghàm mặt Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 6/2011. Sử dụng thang đánh giá DASS -21 đã cho thấy kết quả rằng: tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm và lo âu lần lượt là 71,4%; 28,8%; 22,4%,đa số ở mức độ nhẹ và vừa. 52,8% sinh viên có cùng 3 dạng rối loạn trên.Theo số liệu công bố trong nước, Việt Nam có ít nhất ba triệu thanh thiếu niên bị rối loạn tâm thần, chỉ20% trong số đó được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Không có sự khác biệt giữa các mức độ stress, loâu, trầm cảm theo nguồn cư trú và giới tính, ngoại trừ trầm cảm - nhất là ở mức độ nặng và rất nặng thìnam nhiều hơn nữ. Áp lực học tập, thi cử, gia đình gây rất nhiều căng thẳng cho sinh viên. Họ có quánhiều mối lo ngại nếu không thể cân bằng mọi thứ thì cuộc sống sẽ loạn và họ không thể sắp xếp đượcbắt đầu từ đâu sẽ dẫn đến tình trạng bất lực và trầm cảm. Trầm cảm, lo âu nếu không được phát hiện, canthiệp phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả làm giảm năng suất lao động, học tập, ảnh hưởng đến chất lượng cuộcsống người bệnh, thậm chí dẫn đến hành vi tự sát… Để ngăn chặn tối thiểu hậu quả trên, chúng tôi xinlàm rõ những các vấn đề liên quan đến chủ đề trầm cảm ở sinh viên trong bài nghiên cứu tổng quan này. 19062. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VỀ TRẦM CẢM Ở SINH VIÊNBệnh trầm cảm đã trở thành đề tài nghiên cứu phổ biến từ lâu, bởi mức độ nguy hiểm của nó đối với sứckhỏe tâm thần của con người. Theo bác sĩ Tôn Thất Hưng (2014) với đề tài “Nghiên cứu tình hình và yếutố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn trầm cảm tại phường Xuân Phú - TP. Huế” thời điểm khởi phátcủa bệnh trầm cảm hay gặp là từ 20 - 50 tuổi, trong đó tỷ lệ trầm cảm cao nhất ở độ tuổi 25 đến 44, thuộcnhóm tuổi sinh viên và trung niên. Mặc dù, sinh viên hiện nay có nhận thức khá tốt về căn bệnh trầmcảm theo nghiên cứu “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm” của Nguyễn Thị Bình (2015).Nhưng tình trạng trầm cảm ở sinh viên vẫn có xu hướng gia tăng, theo kết quả nghiên cứu của Tôn ThấtMinh Thông và các cộng sự (2021) với đề tài “Sức khỏe tâm thần của sinh viên Đại học Huế”, kết quảnghiên cứu cho thấy có đến 57,09% sinh viên đang mắc trầm cảm.Đặc biệt, ở thời điểm dịch COVID-19 diễn ra, có đến 57,1% sinh viên được khảo sát có nguy cơ mắctrầm cảm. Gặp khó khăn với việc học trực tuyến và lo lắng khi dịch bệnh COVID-19 lây lan rộng, cùngvới khả năng mắc bệnh hay lây bệnh cho người nhà là một trong số các yếu tố liên quan đến nguy cơtrầm cảm ở sinh viên theo nghiên cứu “Trầm cảm ở sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 -2021 trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và một số yếu tố liên quan” của Phan Nguyệt Hà và Trần ThơNhị (2022).Một nghiên cứu tương tự “Tình trạng lo âu, trầm cảm và căng thẳng của sinh viên Y trường Đại học YDược Cần Thơ trong đợt dịch COVID-19 lần 4” của Phan Việt Hưng và các cộng sự đã cho thấy tần suấtmắc trầm cảm, lo âu và căng thẳng của sinh viên lần lượt là 30,3%;46,2%;26,3% và đa số ở mức độ nhẹvà vừa. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nhóm sinh viên không tham gia chống dịch tại các địa phương có tỷlệ bị trầm cảm nhiều hơn nhóm sinh viên có tham gia chống dịch.Một số yếu tố được cho có liên quan đến mức độ trầm cảm thường được đưa ra trong các nghiên cứu làđộ tuổi, giới tính, thói quen sinh hoạt, mối quan hệ với gia đình, mối quan hệ với bạn bè, gặp trở ngại khitham gia các hoạt động xã hội, học lực, áp lực từ việc học, chương trình học theo nghiên cứu “Trầm cảmcủa sinh viên Y Khoa: Góc nhìn của sinh viên Y Khoa qua một nghiên cứu định tính” của Lê Hồng HoàiLinh và các cộng sự (2021).Theo nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng quan về tình trạng trầm cảm ở sinh viên NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hạnh, Bùi Đoan Khoa, Bùi Yến Khoa*, Võ Nhật Quế, Hồ Đăng Phương Vy Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Văn SỹTÓM TẮTTrầm cảm là một vấn đề đã được biết đến chú ý bởi mức độ nguy hiểm của nó đối với sức khỏe tâm thầnvà sinh hoạt của con người và xã hội. Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam đã cho thấy hậu quả nghiêm trọngcủa căn bệnh trầm cảm tâm trạng lúc nào cũng trong trạng thái buồn bã, tuyệt vọng, cảm thấy bản thânvô giá trị, có lỗi và bị đeo bám bởi ý tưởng về cái chết. Các bài nghiên cứu đã chỉ ra độ tuổi dễ mắc cănbệnh trầm cảm là từ 18 - 45 tuổi, thuộc nhóm tuổi sinh viên và nhân viên văn phòng. Vì vậy cần có nhữngnghiên cứu sâu hơn về vấn đề trầm cảm ở sinh viên Việt Nam để nâng cao nhận thức và đưa ra các giảipháp phòng tránh trầm cảm.Từ khóa: Trầm cảm; Lo âu; Stress; Sinh viên; Rối loạn.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm và lo âu là những vấn đề có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi hoặc đối tượng nào, đặt biệt là ở sinhviên, độ tuổi khá nhạy cảm vì thay đổi hoàn toàn nhận thức, hoàn cảnh sống và về mặt tâm sinh lý. Theoước tính mới nhất của WHO, hiện có hơn 300 triệu người mọi lứa tuổi đang mắc trầm cảm, tăng hơn18% trong giai đoạn 2005 – 2015. Số lượng sinh viên đại học gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm thầnđã gia tăng ở nhiều nước trên toàn thế giới, trong đó chủ yếu là các chứng trầm cảm, lo âu. Theo nghiêncứu của Trần Quỳnh Anh và các cộng sự, thực hiện trên 2.099 sinh viên ở 8 Trường Đại học Y khoa lớntrên cả nước, cho thấy có 43,2% trong 2.099 sinh viên có dấu hiệu trầm cảm. Theo tác giả Brice Pith, từlứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất. Theo nhiều tác giả, trầm cảmchiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số. Theo Trần Kim Trang (2012) khi nghiên cứu đề tài “Stress, lo âu và trầm cảmở sinh viên y khoa”, thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 483 sinh viên năm thứ 2 khoa y và rănghàm mặt Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 6/2011. Sử dụng thang đánh giá DASS -21 đã cho thấy kết quả rằng: tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm và lo âu lần lượt là 71,4%; 28,8%; 22,4%,đa số ở mức độ nhẹ và vừa. 52,8% sinh viên có cùng 3 dạng rối loạn trên.Theo số liệu công bố trong nước, Việt Nam có ít nhất ba triệu thanh thiếu niên bị rối loạn tâm thần, chỉ20% trong số đó được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Không có sự khác biệt giữa các mức độ stress, loâu, trầm cảm theo nguồn cư trú và giới tính, ngoại trừ trầm cảm - nhất là ở mức độ nặng và rất nặng thìnam nhiều hơn nữ. Áp lực học tập, thi cử, gia đình gây rất nhiều căng thẳng cho sinh viên. Họ có quánhiều mối lo ngại nếu không thể cân bằng mọi thứ thì cuộc sống sẽ loạn và họ không thể sắp xếp đượcbắt đầu từ đâu sẽ dẫn đến tình trạng bất lực và trầm cảm. Trầm cảm, lo âu nếu không được phát hiện, canthiệp phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả làm giảm năng suất lao động, học tập, ảnh hưởng đến chất lượng cuộcsống người bệnh, thậm chí dẫn đến hành vi tự sát… Để ngăn chặn tối thiểu hậu quả trên, chúng tôi xinlàm rõ những các vấn đề liên quan đến chủ đề trầm cảm ở sinh viên trong bài nghiên cứu tổng quan này. 19062. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VỀ TRẦM CẢM Ở SINH VIÊNBệnh trầm cảm đã trở thành đề tài nghiên cứu phổ biến từ lâu, bởi mức độ nguy hiểm của nó đối với sứckhỏe tâm thần của con người. Theo bác sĩ Tôn Thất Hưng (2014) với đề tài “Nghiên cứu tình hình và yếutố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn trầm cảm tại phường Xuân Phú - TP. Huế” thời điểm khởi phátcủa bệnh trầm cảm hay gặp là từ 20 - 50 tuổi, trong đó tỷ lệ trầm cảm cao nhất ở độ tuổi 25 đến 44, thuộcnhóm tuổi sinh viên và trung niên. Mặc dù, sinh viên hiện nay có nhận thức khá tốt về căn bệnh trầmcảm theo nghiên cứu “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm” của Nguyễn Thị Bình (2015).Nhưng tình trạng trầm cảm ở sinh viên vẫn có xu hướng gia tăng, theo kết quả nghiên cứu của Tôn ThấtMinh Thông và các cộng sự (2021) với đề tài “Sức khỏe tâm thần của sinh viên Đại học Huế”, kết quảnghiên cứu cho thấy có đến 57,09% sinh viên đang mắc trầm cảm.Đặc biệt, ở thời điểm dịch COVID-19 diễn ra, có đến 57,1% sinh viên được khảo sát có nguy cơ mắctrầm cảm. Gặp khó khăn với việc học trực tuyến và lo lắng khi dịch bệnh COVID-19 lây lan rộng, cùngvới khả năng mắc bệnh hay lây bệnh cho người nhà là một trong số các yếu tố liên quan đến nguy cơtrầm cảm ở sinh viên theo nghiên cứu “Trầm cảm ở sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 -2021 trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và một số yếu tố liên quan” của Phan Nguyệt Hà và Trần ThơNhị (2022).Một nghiên cứu tương tự “Tình trạng lo âu, trầm cảm và căng thẳng của sinh viên Y trường Đại học YDược Cần Thơ trong đợt dịch COVID-19 lần 4” của Phan Việt Hưng và các cộng sự đã cho thấy tần suấtmắc trầm cảm, lo âu và căng thẳng của sinh viên lần lượt là 30,3%;46,2%;26,3% và đa số ở mức độ nhẹvà vừa. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nhóm sinh viên không tham gia chống dịch tại các địa phương có tỷlệ bị trầm cảm nhiều hơn nhóm sinh viên có tham gia chống dịch.Một số yếu tố được cho có liên quan đến mức độ trầm cảm thường được đưa ra trong các nghiên cứu làđộ tuổi, giới tính, thói quen sinh hoạt, mối quan hệ với gia đình, mối quan hệ với bạn bè, gặp trở ngại khitham gia các hoạt động xã hội, học lực, áp lực từ việc học, chương trình học theo nghiên cứu “Trầm cảmcủa sinh viên Y Khoa: Góc nhìn của sinh viên Y Khoa qua một nghiên cứu định tính” của Lê Hồng HoàiLinh và các cộng sự (2021).Theo nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Bệnh trầm cảm Tình trạng trầm cảm ở sinh viên Sức khỏe tâm thần Tâm lý sinh viên Rối loạn trầm cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 413 10 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
7 trang 355 2 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 316 2 0