Obon – Lễ hội Vu Lan của Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Obon – Lễ hội Vu Lan của Nhật Bản" giới thiệu về ngày báo hiếu cha mẹ – ngày xá tội vong nhân hướng con người chúng ta luôn sống chân – thiện – mỹ. Ngày nay lễ hội này trở nên hiện đại hơn, và được kết hợp với các lễ hội mùa hè anime, Jpop và cosplay,... Và điệu nhảy được nhiều người biết đến trong lễ hội này chính là điệu nhảy Bon Odori. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Obon – Lễ hội Vu Lan của Nhật Bản OBON – LỄ HỘI VU LAN CỦA NHẬT BẢN Nguyễn Quế Minh Hân, Nguyễn Anh Thơ, Nguyễn Hoàng Phúc* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTLễ hội Obon là một trong những nét văn hóa đặc sắc của Nhật Bản được gìn giữ tới ngày nay. Nó manglại giá trị tinh thần rất lớn cho dân tộc của quốc gia Phù Tang và đồng thời có một ý nghĩa nhân văn vôcùng cao đẹp. Cũng với lễ hội này, chúng ta có thể liên tưởng tới lễ báo hiếu Vu Lan ở Việt Nam diễn ravào rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Đó là ngày báo hiếu cha mẹ – ngày xá tội vong nhân hướng conngười chúng ta luôn sống chân – thiện – mỹ. Ngày nay lễ hội này trở nên hiện đại hơn, và được kết hợpvới các lễ hội mùa hè anime, Jpop và cosplay,… Và điệu nhảy được nhiều người biết đến trong lễ hộinày chính là điệu nhảy Bon Odori.Từ khóa: Bon, lễ hội, Nhật Bản, Phật giáo, tổ tiên.1. KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI BON VÀ ĐIỆU NHẢY BON ODORI1.1 Lễ hội BonBon (盆) hoặc Obon (お盆) là một lễ hội Phật giáo ở Nhật Bản với mục đích tưởng nhớ cha mẹ và tổtiên. Lễ hội Obon kéo dài trong ba ngày. Tuy nhiên, tùy vào khu vực của Nhật Bản sẽ có ngày bắt đầukhác nhau. Khi việc dùng lịch âm được đổi thành lịch dương vào đầu thời đại Minh Trị, các địa phươngở Nhật Bản đã phản ứng khác nhau, dẫn đến ba thời điểm khác nhau của Obon. Shichigatsu Bon (Bonvào tháng 7) dựa trên dương lịch và được tổ chức vào khoảng ngày 15 tháng 7 ở miền Đông Nhật Bản(vùng Kantō như Tokyo, Yokohama và vùng Tohoku), trùng với Chūgen (hoặc là Ochūgen), là một sựkiện thường niên ở Nhật Bản vào ngày 15 tháng 7 âm lịch, khi mọi người tặng quà cho cấp trên và ngườiquen của họ). Hachigatsu Bon (Bon vào tháng 8), dựa trên lịch âm, được tổ chức vào khoảng ngày 15tháng 8 và là thời gian được tổ chức phổ biến nhất. Kyū Bon (Bon cũ) được tổ chức vào ngày 15 tháng7 âm lịch, và do đó mỗi năm đều khác nhau. Kyū Bon được tổ chức tại các khu vực như phía Bắc củavùng Kantō, vùng Chūgoku, Shikoku và tỉnh Okinawa.1.2 Điệu nhảy Bon OdoriXuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ chỉdẫn của Phật, cùng sự giúp sức của chư tăng, mẹ của Bồ tát Mục Kiền Liên đã được giải thoát khỏi nhữngtrừng phạt phải nhận sau khi chết. Cảm nhận được sự hy sinh lớn lao của mẹ, để tỏ lòng biết ơn, Bồ tátMục Kiền Liên đã nhảy điệu múa vui vẻ, đó chính là nguồn gốc của điệu nhảy Bon Odori ngày nay.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂNLễ Vu lan tại Nhật Bản còn được gọi là Obon, là một ngày lễ truyền thống của Phật giáo Nhật Bản đãtồn tại hơn 500 năm. Lễ hội này đã trở thành nét đẹp tâm linh của người dân ở đất nước mặt trời mọc.Nếu như Việt Nam có ngày lễ Vu lan để biết ơn cha mẹ thì Nhật Bản cũng có một ngày lễ với mục đích 2386tương tự. Lễ hội Obon ở Nhật Bản thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm với mục đích thểhiện sự biết ơn đối với cha mẹ và tổ tiên. Đây cũng là dịp đoàn tụ gia đình và có ý nghĩa rất quan trọngđối với tâm linh tín ngưỡng của người Nhật. Nguồn gốc lễ hội bắt nguồn từ câu chuyện về một đệ tử nhàPhật có tên Mokuren (Mục Kiền Liên). Theo truyền thuyết, ông là người đã tu luyện nhiều năm và cónhiều pháp thuật. Để báo hiếu với người mẹ mất sớm, ông sử dụng pháp lực để tìm lại mẹ khắp nơi. Khithấy mẹ mình đã biến thành quỷ đói, bị đày xuống địa ngục và chịu nhiều đau khổ, Mục Kiền Liên tìmđến Đức Phật để hỏi cách giải thoát cho bà. Đức Phật nói rằng Mục Kiền Liên phải mang đồ lễ cúng cácnhà tu vào ngày 15 tháng 7. Ông thực hiện theo giúp đỡ của Đức Phật, đem đồ cúng cho những người tuhành ở dương gian vào đúng ngày đó. Sau khi hoàn thành lễ cúng, vì linh hồn mẹ ông được siêu thoátnên Mục Kiền Liên nhảy múa vui mừng. Từ đó, sự tích này trở thành một tục lệ. Người dân hàng năm tổchức Obon để thể hiện lòng biết ơn tới cha mẹ và linh hồn tổ tiên, còn điệu múa trong lễ hội được gọi làBon Odori.3. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA LỄ HỘI OBON3.1 Đón và tiễn linh hồn trong lễ hội BonCác nghi thức đặc trưng của lễ hội Bon vẫn luôn được thực hiện đầy đủ và ngày càng đặc sắc hơn. Tuynhiên người Nhật vẫn luôn cố gắng gìn giữ nét đẹp truyền thống vốn có của lễ hội. Tương tự như ngàylễ Vu lan ở Việt Nam, ngày lễ Obon là ngày đón các linh hồn về nhà và lễ tiễn linh hồn trở lại âm phủ.Tuy lễ Obon được diễn ra vào ngày 15 nhưng thường ngày 13 sẽ là ngày mà các gia đình đốt lửa để giúpcác linh hồn tìm được đường trở về nhà. Ngày 14 và 15, linh hồn sẽ ở lại nhà và được người nhà dânglên các đồ cúng là các món ăn truyền thống. Ngày 16, các gia đình sẽ dâng lên bánh Okuridango để tiễnlinh hồn trở về âm phủ. Và người ta cũng thực hiện đốt lửa giống như ngày 13 để tiễn linh hồn. Thời giandiễn ra lễ hội Obon có sự khác nhau giữa các vùng miền trên đất nước Nhật Bản:• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Obon – Lễ hội Vu Lan của Nhật Bản OBON – LỄ HỘI VU LAN CỦA NHẬT BẢN Nguyễn Quế Minh Hân, Nguyễn Anh Thơ, Nguyễn Hoàng Phúc* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTLễ hội Obon là một trong những nét văn hóa đặc sắc của Nhật Bản được gìn giữ tới ngày nay. Nó manglại giá trị tinh thần rất lớn cho dân tộc của quốc gia Phù Tang và đồng thời có một ý nghĩa nhân văn vôcùng cao đẹp. Cũng với lễ hội này, chúng ta có thể liên tưởng tới lễ báo hiếu Vu Lan ở Việt Nam diễn ravào rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Đó là ngày báo hiếu cha mẹ – ngày xá tội vong nhân hướng conngười chúng ta luôn sống chân – thiện – mỹ. Ngày nay lễ hội này trở nên hiện đại hơn, và được kết hợpvới các lễ hội mùa hè anime, Jpop và cosplay,… Và điệu nhảy được nhiều người biết đến trong lễ hộinày chính là điệu nhảy Bon Odori.Từ khóa: Bon, lễ hội, Nhật Bản, Phật giáo, tổ tiên.1. KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI BON VÀ ĐIỆU NHẢY BON ODORI1.1 Lễ hội BonBon (盆) hoặc Obon (お盆) là một lễ hội Phật giáo ở Nhật Bản với mục đích tưởng nhớ cha mẹ và tổtiên. Lễ hội Obon kéo dài trong ba ngày. Tuy nhiên, tùy vào khu vực của Nhật Bản sẽ có ngày bắt đầukhác nhau. Khi việc dùng lịch âm được đổi thành lịch dương vào đầu thời đại Minh Trị, các địa phươngở Nhật Bản đã phản ứng khác nhau, dẫn đến ba thời điểm khác nhau của Obon. Shichigatsu Bon (Bonvào tháng 7) dựa trên dương lịch và được tổ chức vào khoảng ngày 15 tháng 7 ở miền Đông Nhật Bản(vùng Kantō như Tokyo, Yokohama và vùng Tohoku), trùng với Chūgen (hoặc là Ochūgen), là một sựkiện thường niên ở Nhật Bản vào ngày 15 tháng 7 âm lịch, khi mọi người tặng quà cho cấp trên và ngườiquen của họ). Hachigatsu Bon (Bon vào tháng 8), dựa trên lịch âm, được tổ chức vào khoảng ngày 15tháng 8 và là thời gian được tổ chức phổ biến nhất. Kyū Bon (Bon cũ) được tổ chức vào ngày 15 tháng7 âm lịch, và do đó mỗi năm đều khác nhau. Kyū Bon được tổ chức tại các khu vực như phía Bắc củavùng Kantō, vùng Chūgoku, Shikoku và tỉnh Okinawa.1.2 Điệu nhảy Bon OdoriXuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ chỉdẫn của Phật, cùng sự giúp sức của chư tăng, mẹ của Bồ tát Mục Kiền Liên đã được giải thoát khỏi nhữngtrừng phạt phải nhận sau khi chết. Cảm nhận được sự hy sinh lớn lao của mẹ, để tỏ lòng biết ơn, Bồ tátMục Kiền Liên đã nhảy điệu múa vui vẻ, đó chính là nguồn gốc của điệu nhảy Bon Odori ngày nay.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂNLễ Vu lan tại Nhật Bản còn được gọi là Obon, là một ngày lễ truyền thống của Phật giáo Nhật Bản đãtồn tại hơn 500 năm. Lễ hội này đã trở thành nét đẹp tâm linh của người dân ở đất nước mặt trời mọc.Nếu như Việt Nam có ngày lễ Vu lan để biết ơn cha mẹ thì Nhật Bản cũng có một ngày lễ với mục đích 2386tương tự. Lễ hội Obon ở Nhật Bản thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm với mục đích thểhiện sự biết ơn đối với cha mẹ và tổ tiên. Đây cũng là dịp đoàn tụ gia đình và có ý nghĩa rất quan trọngđối với tâm linh tín ngưỡng của người Nhật. Nguồn gốc lễ hội bắt nguồn từ câu chuyện về một đệ tử nhàPhật có tên Mokuren (Mục Kiền Liên). Theo truyền thuyết, ông là người đã tu luyện nhiều năm và cónhiều pháp thuật. Để báo hiếu với người mẹ mất sớm, ông sử dụng pháp lực để tìm lại mẹ khắp nơi. Khithấy mẹ mình đã biến thành quỷ đói, bị đày xuống địa ngục và chịu nhiều đau khổ, Mục Kiền Liên tìmđến Đức Phật để hỏi cách giải thoát cho bà. Đức Phật nói rằng Mục Kiền Liên phải mang đồ lễ cúng cácnhà tu vào ngày 15 tháng 7. Ông thực hiện theo giúp đỡ của Đức Phật, đem đồ cúng cho những người tuhành ở dương gian vào đúng ngày đó. Sau khi hoàn thành lễ cúng, vì linh hồn mẹ ông được siêu thoátnên Mục Kiền Liên nhảy múa vui mừng. Từ đó, sự tích này trở thành một tục lệ. Người dân hàng năm tổchức Obon để thể hiện lòng biết ơn tới cha mẹ và linh hồn tổ tiên, còn điệu múa trong lễ hội được gọi làBon Odori.3. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA LỄ HỘI OBON3.1 Đón và tiễn linh hồn trong lễ hội BonCác nghi thức đặc trưng của lễ hội Bon vẫn luôn được thực hiện đầy đủ và ngày càng đặc sắc hơn. Tuynhiên người Nhật vẫn luôn cố gắng gìn giữ nét đẹp truyền thống vốn có của lễ hội. Tương tự như ngàylễ Vu lan ở Việt Nam, ngày lễ Obon là ngày đón các linh hồn về nhà và lễ tiễn linh hồn trở lại âm phủ.Tuy lễ Obon được diễn ra vào ngày 15 nhưng thường ngày 13 sẽ là ngày mà các gia đình đốt lửa để giúpcác linh hồn tìm được đường trở về nhà. Ngày 14 và 15, linh hồn sẽ ở lại nhà và được người nhà dânglên các đồ cúng là các món ăn truyền thống. Ngày 16, các gia đình sẽ dâng lên bánh Okuridango để tiễnlinh hồn trở về âm phủ. Và người ta cũng thực hiện đốt lửa giống như ngày 13 để tiễn linh hồn. Thời giandiễn ra lễ hội Obon có sự khác nhau giữa các vùng miền trên đất nước Nhật Bản:• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Lễ hội Obon Lễ hội Vu Lan Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Lễ báo hiếu Vu Lan Điệu nhảy Bon OdoriGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 254 0 0